Posts

Showing posts from January, 2020

Tất tần tật những điều về ăn cá khi mang thai mẹ bầu cần biết

Image
Ăn loại cá nào, ăn bao nhiêu và có cách nào để hạn chế lượng thủy ngân trong cá là thắc mắc thường thấy của những phụ nữ mang thai. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Không phải loại cá nào cũng tốt cho mẹ bầu. FDA có lời khuyên rằng phụ nữ mang thai tránh ăn các loại cá như cá kiếm, cá kình, cá mập, bởi vì chúng nằm ở nhóm cá có mức thủy ngân cao. Ăn cá cũng phải đúng chuẩn theo cách sau đây đấy nhé . Những lợi ích khi mẹ bầu ăn cá Giảm tỷ lệ sinh non: Ăn cá bổ lắm đó mẹ ơi, bác sĩ bảo rằng nếu mẹ chăm chỉ ăn cá trong hời gian mang thai sẽ giảm nguy cơ sinh non từ 7.1% xuống còn 1.9% so với những bà bầu không ăn được cá. Khi được sinh ra đủ tháng, đủ ngày, em bé sinh ra sẽ cứng cáp, khỏe mạnh và thông minh hơn rất nhiều đó mẹ ạ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Bà bầu ăn nhiều cá sẽ thấy tâm trạng vui vẻ. Vì trong cá có một axit béo có liên quan đến 1

Những thay đổi khi mang thai mệ bầu cần chú ý

Image
Táo bón Sự thay đổi của hormone khi mang thai cũng ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động của hệ tiêu hóa, làm bạn dễ bị đầy hơi, táo bón. Ngoài ra, sự phát triển của thai nhi làm tăng áp lực cho xương chậu và bàng quang cũng là nguyên nhân dễ khiến bạn bị táo bón khi có thai. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Tăng cân Dạo gần đây bạn cảm thấy rất khó khăn mới mặc vừa cái quần mới mua tháng trước? Hoặc đột nhiên cảm thấy cơ thể mình trở nên nặng nề hơn rất nhiều? Nếu đột nhiên bạn trở nên thèm ăn hơn bình thường và có dấu hiệu tăng vọt về cân nặng, rất có thể bạn đang có thai rồi đấy! Thay đổi thói quen ăn uống Bạn thích ăn ngọt và cực kỳ ghét ăn chua. Bỗng một ngày, bạn nhận thấy mình đang cầm một trái cóc non và ăn ngon lành? Giống như buồn nôn, thay đổi khẩu vị là một trong những dấu hiệu nhận biết bạn đang mang thai. Trong khi một số người ói đến mật xanh mật vàng và không dám đụng”tới bất kỳ món nào, một số ngư

Gừng dùng tốt nhất vào buổi sáng và buổi trưa

Image
Lưu ý khi sử dụng gừng Dùng tốt nhất vào buổi sáng và buổi trưa Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  quy trình sàng lọc trước sinh Trong dân gian Trung Quốc thường truyền nhau câu: "Sáng sớm ăn gừng, tốt hơn cả nước sâm; buổi tối ăn gừng, ngang với ăn thạch tín". Câu nói này cũng đủ nói lên tác hại của việc ăn quá nhiều gừng vào buổi tối. Nguyên nhân là do vào buổi sáng, khí trong dạ dày nhiều, ăn một chút gừng sẽ giúp dương khí bốc lên, thúc đẩy tuần hoàn máu, kích thích tiết dịch dạ dày, thúc đẩy tiêu hóa. Ngược lại, đến lúc nửa đêm, âm khí thịnh phát, dương khí co lại, ăn gừng lúc này sẽ vi phạm quy luật sinh lý. Điều này gây ảnh hưởng đến giấc ngủ và sự trao đổi chất trong cơ thể.Không nên gọt vỏTheo Đông y, gừng có tính lạnh giúp tăng khí, chữa bệnh.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Tính lạnh của gừng nằm chủ yếu ở vỏ gừng. Vì vậy, nếu bỏ vỏ gừng khi dùng thì tức

Trước khi dùng gừng nếu đang mang thai.

Image
Ảnh hưởng đến thai nhi Mặc dù gừng đôi khi được dùng để điều trị tình trạng ốm nghén, nhưng ăn quá nhiều lại có thể gây ra dị tật bẩm sinh và các vấn đề khác, theo Trung tâm Y tế MayoClinic (Mỹ). Tiêu thụ gừng với liều lượng lớn có thể ảnh hưởng đến hormone giới tính của em bé hoặc gây sẩy thai, chảy máu khi manng thai. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm nipt giá bao nhiêu Vì vậy, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng gừng nếu đang mang thai. Nguy cơ chảy máu Gừng có thể làm tăng nguy cơ chảy máu vì vậy nếu bạn có tiền sử rối loạn chảy máu thì bạn nên tránh ăn bổ sung nhiều gừng dù ở bất kì dạng nào. Gừng cũng có thể làm giảm lượng đường trong máu của bạn, nên có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh tiểu đường hay hạ đường huyết. Ăn nhiều gừng có thể làm cho một số nguy cơ bệnh tim nặng hơn. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Ăn nhiều gừng ảnh hưởng đến tiêu hóa Ă

Chuyện "chăn gối" với chồng khi mang thai trong 3 tháng cuối

Image
Không tạo áp lực cho mình Những căng thẳng cuối thai kỳ là có thật và rất tự nhiên. Nhưng mẹ nên hạn chế những áp lực lớn từ công việc, gia đình, các mối quan hệ xã hội… để thai nhi không chịu ảnh hưởng từ cảm xúc tiêu cực của mẹ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  quy trình sàng lọc trước sinh Không ăn đồ tái sống Trong các món tái sống rất dễ nhiễm khuẩn vì chúng có thể chứa ký sinh trùng toxoplasmosis hoặc khuẩn E. Coli. Đây là loại vi khuẩn cực kỳ nguy hiểm cho mẹ bầu ở mọi giai đoạn thai kỳ. Gần gũi chồng quá nhiều Chuyện "chăn gối" với chồng khi mang thai trong 3 tháng cuối sẽ chẳng cần phải kiêng cữ gì cả nếu thai kỳ của mẹ hoàn toàn bình thường, khỏe mạnh.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Tuy nhiên, việc gì cũng nên có mức độ, nếu bố mẹ không biết cách "hành sự" hợp lý, không biết điểm dừng thì rất dễ gây động thai, sinh non. Vì vậy, mẹ nào thai yếu, cơ thể c

Sau sinh nhất định mẹ phải biết điều này nếu không muốn bị hậu sản

Image
Vừa sinh xong cơ thể của mẹ còn rất yếu vì vậy cần đặc biệt lưu ý những điều sau kẻo hối hận không kịp. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Ngày nay, các bà mẹ trẻ sau khi sinh con vừa mong nhanh chóng khôi phục tuổi xuân đã qua, giữ được cơ thể khoẻ mạnh, lại sợ ăn nhiều quá sẽ bị béo. Vậy ăn thế nào? Và ăn cái gì mới được coi là khoa học và đầy đủ dinh dưỡng? Theo bảng nhu cầu khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng về năng lượng hàng ngày cho phụ nữ sau sinh cho con bú cần là 2.550 Kcal/ngày, vì bữa ăn đạt đủ năng lượng sẽ đảm bảo lượng sữa được tiết đủ cho con. Mẹ sau sinh cần ăn uống đa dạng các loại thực phẩm để nạp vào cơ thể dưỡng chất cần thiết. Cụ thể là: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Chất đạm: Mẹ nên ăn nhiều thịt nạc (heo, gà, bò, tôm), tránh thịt nhiều mỡ. Ăn nhiều loại đậu và hạt như: Đậu nành, đậu đen, đậu đỏ,… Đồng thời nên tăng cường uốn

Bà bầu cần làm gì trong 3 tháng cuối?

Image
Uống nhiều nước Uống thật nhiều nước khi mang thai sẽ giúp bạn có đủ lượng nước ối cần thiết, làm giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu, không bị táo bón và cơ thể luôn giữ được nước.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Nhiều nghiên cứu cho thấy, uống nhiều nước có thể ngăn chặn chứng co thắt tử cung sớm khi đẻ. Bởi vì, việc mất nước và nắng nóng sẽ khiến các hóc-môn kích thích cơn co thắt. Chúng ta nên uống từ 2 đến 2,5 lít nước mỗi ngày và uống thành những ngụm nhỏ, chứ không nên uống một cốc to một lúc, gây áp lực lên thận của bạn. Thường xuyên vận động Thể dục khi mang thai, nhất là những bài tập thể dục trong 3 tháng cuối thai kỳ không chỉ giúp mẹ bầu kiểm soát mức cân nặng, ngăn ngừa tiểu đường thai kỳ và những biến chứng nguy hiểm mà còn có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi trong giai đoạn này. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Các hoạ

Không tạo áp lực cho mình khi mang thai tháng cuối

Image
Không tạo áp lực cho mình Những căng thẳng cuối thai kỳ là có thật và rất tự nhiên. Nhưng mẹ nên hạn chế những áp lực lớn từ công việc, gia đình, các mối quan hệ xã hội… để thai nhi không chịu ảnh hưởng từ cảm xúc tiêu cực của mẹ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Không ăn đồ tái sống Trong các món tái sống rất dễ nhiễm khuẩn vì chúng có thể chứa ký sinh trùng toxoplasmosis hoặc khuẩn E. Coli. Đây là loại vi khuẩn cực kỳ nguy hiểm cho mẹ bầu ở mọi giai đoạn thai kỳ. Gần gũi chồng quá nhiều Chuyện "chăn gối" với chồng khi mang thai trong 3 tháng cuối sẽ chẳng cần phải kiêng cữ gì cả nếu thai kỳ của mẹ hoàn toàn bình thường, khỏe mạnh.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  khám sàng lọc trước sinh Tuy nhiên, việc gì cũng nên có mức độ, nếu bố mẹ không biết cách "hành sự" hợp lý, không biết điểm dừng thì rất dễ gây động thai, sinh non. Vì vậy, mẹ nào thai yếu, cơ thể có vấ

Mẹ bầu động thai ăn những món này bổ hơn sâm

Image
Dưới đây là những món ăn lành tính, giàu dinh dưỡng giúp an thai cho mẹ bầu vô cùng hiệu quả. Các mẹ hãy lưu lại nhé! Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm nipt là gì Nước lá sen Trong lá sen chứa nhiều chất có tác dụng loại bỏ bớt lượng mỡ trong máu như tanin, alcaloid, nuciferin,vitamin C, các axit citric, tartric, succinic. Ngoài ra, lá sen còn chứa chất chống oxy hóa làm tăng lưu lượng máu đến tim, giảm huyết áp và an thai một cách hiệu quả. Lá sen rửa sạch, thái nhỏ, cho vào nồi thêm 300ml nước đun sôi kỹ chắt lấy 200ml nước lá sen đặc, bỏ bã. Cho đường đỏ vào nước lá sen đun sôi lại là được. Chia 3 lần uống trong ngày, cần uống liền 3 ngày. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Ăn ngải cứu Loại rau "nhà quê" này mà có công dụng tuyệt vời với bà bầu đang bị động thai lắm nha các mẹ. Ngải cứu có tác dụng chữa kinh nguyệt không đều, khí hư, động thai, băng huyế

Yêu khi mang thai sẽ khiến tâm trạng mẹ bầu tốt hơn

Image
Cải thiện lưu thông máu Phụ nữ mang thai thường trở nên “lười biếng” và chậm chạp. Tuy nhiên, “yêu” trong thời kỳ này có thể phục hồi các hoạt động của cơ thể bằng việc giải phóng các hormone và cũng đảm bảo cho lưu thông máu thích hợp khắp cơ thể do vậy rất có lợi cho sự phát triển của trẻ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Yêu khi mang thai sẽ khiến tâm trạng mẹ bầu tốt hơn Giảm các biến chứng sau sinh Quan hệ tình dục khi mang thai giúp ngăn ngừa một trong những biến chứng liên quan tới mang thai tồi tệ nhất là tiền sản giật. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền "Chuyện ấy" mang lại nhiều lợi ích nhưng không phải mẹ bầu nào cũng có thể thoải mái "yêu" trong thai kỳ. Nếu mẹ bầu được cảnh báo thai kỳ nguy cơ cao, có dấu hiệu nhau tiền đạo, dọa sảy thai thì để đảm bảo an toàn, mẹ bầu cần đi khám đầy đủ và đúng lịch và tham khảo thê

Bà bầu ngồi vắt chéo chân không chỉ ảnh hưởng đến mẹ

Image
Bà bầu ngồi vắt chéo chân không chỉ ảnh hưởng đến mẹ mà còn tác động đến thai nhi. Khi mẹ quen ngồi ở tư thế này, chân có thể gây áp lực lên bụng, không gian hoạt động của thai nhi nhỏ lại, gây ảnh hưởng lớn đến quá trình xoay chuyển đến khung chậu. Đây cũng là lý do khiến thai nhi nằm không đúng vị trí. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Khi ngồi vắt chéo chân, cột sống của mẹ chịu áp lực nặng và thai nhi cũng bị ảnh hưởng theo. Khi sự phát dục của em bé gặp trở ngại thì nguy cơ dị dạng thai nhi càng cao. Các tư thế ngồi khác mà mẹ bầu cần tránh Ngồi chùng lưng, thõng vai Khi ngồi ở nhà, chúng ta thường ngồi thõng người, lưng gù và không được thẳng. Đây là tư thế ngồi không phù hợp với mẹ bầu. Khi mang thai, xương sống đã phải chịu một áp lực lớn khi phải chống đỡ cơ thể nặng nề của mẹ bầu. Nên tư thế ngồi buông thõng người này chỉ làm mọi chuyện tệ hơn chứ không hề khiến mẹ bầu thoải mái. Ngoài ra, k

Bệnh tim và mạch máu ghé thăm nếu mẹ bầu ngồi sai cách

Image
Suy giãn tĩnh mạch ở thai phụ Ngồi vắt chéo chân trong thời gian dài sẽ khiến tuần hoàn máu ở chân bị trở ngại lớn. Máu không thể lưu thông, vận chuyển một cách bình thường nên dễ xuất hiện trình trạng suy giãn tĩnh mạch chi dưới ở bà bầu. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Đặc biệt giai đoạn giữa và cuối thai kỳ, cơ thể mẹ dễ bị phù thũng và suy giãn tĩnh mạch hơn nên tốt nhất mẹ hãy thay đổi tư thế ngồi cho phù hợp. Bệnh tim và mạch máu ghé thăm Khi tuần hoàn máu ở chi dưới không thông thuận do ngồi chéo chân thì huyết dịch cũng không thể được vận chuyển về tim kịp thời, kéo theo đó là não cũng bị ảnh hưởng theo. Trong tình trạng này, chức năng của tim, não và các mạch máu đều gặp trở ngại, gây nguy hiểm cho sức khỏe thai phụ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Dễ khiến thai nhi nằm sai vị trí và dị dạng Bà bầu ngồi vắt chéo chân không chỉ ảnh hưởng đến mẹ mà còn tác độ

Rau lá xanh đậm như rau chân vịt, củ cải đỏ, mù tạt và cải rổ tốt cho bà bầu

Image
Để một thai kỳ khỏe mạnh với đầy đủ dưỡng chất, bà bầu tập trung vào folate. Những thực phẩm có chứa nhiều folate: Rau lá xanh đậm như rau chân vịt, củ cải đỏ, mù tạt và cải rổ, rau thuộc họ cải trong đó có cả bông cải xanh và bông cải trắng, củ cải, đậu gà và các loại đậu đỗ khác, gan đặc biệt là gà. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Folat hay còn gọi là vitamin B9 là một vitamin tan trong nước được tìm thấy trong các loại thực phẩm tự nhiên.  Mặc dù việc bổ sung acid folic có tác dụng phòng ngừa dị tật thần kinh bẩm sinh nhưng nó lại không có nhiều tác dụng bằng folat tự nhiên. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Nếu chị em có ý định mang bầu, thì cố gắng nạp khoảng từ 800-1200mcg folat mỗi ngày trong khoảng vài tháng trước khi mang thai. Nếu cảm thấy khẩu phần của mình không có đủ những loại thực phẩm giàu folate trên, các mẹ có thể bổ sung thêm bằng thực phẩm chức năng.

Vậy đâu là thức ăn tốt cho bà bầu?

Image
Chế độ dinh dưỡng của bà bầu rất phong phú. Dưới đây là một số lời khuyên về chế độ ăn uống cũng như thức ăn tốt cho bà bầu trong thai kỳ mà mỗi chị em nên biết. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì - Gan bò, thịt ngỗng, chế phẩm từ sữa Giai đoạn mang thai, các bà bầu cần ưu tiên các vitamin tan trong dầu. Thực phẩm chứa nhiều vitamin tan trong dầu gồm có: Gan bò, thịt ngỗng, chế phẩm từ sữa nguyên béo có chứa nhiều vitamin A và vitamin K2, dầu gan cá tuyết và cá hồi chứa nhiều vitamin D, rau lá xanh đậm trong đó có xà lách xoăn, rau chân vịt, cải rổ, mù tạt và cải xanh chứa nhiều vitamin K2. Các vitamin tan trong dầu gồm có vitamin A, D, E và K. Nhưng thật không may là vitamin A lại có tiếng xấu là nguy hiểm trong quá trình mang thai. Tuy vậy những chất dinh dưỡng này lại cần thiết cho quá trình phát triển của bào thai, phòng chống tật câm điếc và đảo ngược phủ tạng.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiể

Từ ngày 24 đến ngày 28 của chu kỳ kinh nguyệt

Image
Đây là giai đoạn hành kinh, bạn nên ăn uống thoải mái theo nhu cầu tự nhiên của cơ thể, với điều kiện đầy đủ cả tinh bột và protein. Dưới đây là một số bí quyết ăn uống lành mạnh giúp bạn vượt qua những biểu hiện khó chịu trong suốt thời kỳ này: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down - Giảm cơn thèm ăn: Trong ngày, khi cơn thèm dâng cao, bạn nên ăn nhiều protein nạc, chất xơ để ổn định cơn thèm đường. Có thể ăn được hầu hết các loại trái cây vì đường tự nhiên luôn tốt hơn đường nhân tạo. Sô-cô-la đen chứa chất chống ôxy hóa mạnh mẽ, làm dịu cơ thèm ăn, đồng thời chứa nhiều chất serotonin giúp cải thiện tâm trạng. - Ngăn ngừa đầy hơi: Trong thời kỳ này, phái đẹp nên ăn nhiều các loại hạt, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, tránh thực phẩm có lượng natri cao. Cơ thể bạn cũng có xu hướng giữ nước trong thời gian hành kinh, vì vậy phụ nữ cần uống nhiều nước để tránh đầy hơi; tránh chất lỏng có ga và đường. - Ngừa chuột rút: Để hạn chế t

“Nhận diện” hiện tượng chuột rút

Image
Hiện tượng chuột rút (vọp bẻ) xảy ra khi một cơ nào đó trong cơ thể bị co rút một cách dữ dội, không chủ ý và không chịu lơi ra. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Trong khi chúng ta sử dụng các cơ bắp một cách có kiểm soát và có chủ ý, như khi vận động chân và tay, các cơ bắp luân phiên co và duỗi ra để giúp các chi vận động. Tình trạng co cơ bắp không chủ ý này được y học gọi là sự co thắt (spasm) và nếu kéo dài với mức độ dữ dội, khi đó hiện tượng này được gọi là chuột rút hay vọp bẻ (cramps). Thông thường hiện tượng chuôt rút kéo dài trong khoảng vài giây. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Các chuyên gia cho biết, có nhiều nguyên nhân gây nên hiện tượng chuột rút, trong đó bao gồm việc sử dụng một vài loại thuốc; cơ thể thiếu hụt một vài loại vitamin như vitamin B1 (thiamine), B5 (axit pantothenic) và B6 (pyridoxine) có thể là tác nhân trực tiếp hoặc gián tiếp g