Posts

Showing posts from May, 2019

Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng sinh non

Image
Việc nhận biết những dấu hiệu sinh non như ra nhiều dịch nhầy âm đạo, đau thắt lưng là cần thiết nhằm điều trị và giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra. Xem thêm:  xét nghiệm nipt là gì Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng sinh non Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới sinh non nhưng cũng có tới 40% các ca sinh non không tìm ra nguyên nhân. Hiện nay các chuyên gia chia ra làm 2 nhóm nguyên nhân chính là: Nguyên nhân do thai: - Viêm màng ối do các dạng nhiễm trùng gây ra - Vỡ ối non chiếm 10% các cuộc chuyển dạ đủ tháng, 30% chuyển dạ sinh non - Nhau thai suy dinh dưỡng không cung cấp đủ dưỡng chất cho thai nhi - Mẹ mang bầu đa thai, song thai. Thông thường thời gian mang bầu đơn thai là 280 ngày nhưng song thai chỉ diễn ra khoảng 260 ngày, đa thai là 246 ngày. -Thai nhi dị dạng kết hợp với hiện tượng đa ối hoặc thiểu ối hoặc các bệnh lý bất thường nhiễm sắc thể, nhiễm trùng. Trẻ sinh non chào đời cần chế độ chăm sóc đặc biệt (Ảnh minh họa: Internet

Mẹ không nên làm những chuyện này ở tháng cuối thai kỳ

Image
Làm "chuyện ấy" Nếu có một thai kỳ khỏe mạnh bình thường thì mẹ bầu hoàn toàn có thể làm "chuyện ấy" đến tận ngày đi sinh.  Xem thêm:  nipt là gì Tuy nhiên, trong ba tháng cuối thai kỳ, chuyện chăn gối có thể khiến mẹ bầu kiệt sức, mệt mỏi. Hơn nữa, sự hưng phấn khi làm "chuyện ấy" sẽ kích thích tử cung co giãn, làm tăng nguy cơ sinh non. Làm chuyện ấy trong ba tháng cuối thai kỳ có thể dẫn đến sinh non. (Ảnh minh họa) Đi xa Từ tuần thứ 37 trở đi, em bé có thể ra đời bất cứ lúc nào nên mẹ cần tránh đi xa. Ngoài những tình huống không mong đợi có thể xảy ra, đi xa còn khiến cơ thể mẹ bầu mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.  Xem thêm:  hội chứng edwards là gì Lo lắng, căng thẳng  Một số bà bầu cảm thấy căng thẳng khi ngày sinh đến gần vì không biết đi đẻ có đau không và liệu mình có thể sinh thường được không. Sự lo lắng này của bà bầu sẽ thông qua hệ thần kinh trung ương ức chế tử cung co giãn và có thể

Vậy bao lâu sau sinh thì được quan hệ?

Image
Căng thẳng, mệt mỏi, sợ gần gũi  Sau khi sinh, cơ thể mẹ còn rất yếu ớt cùng với tâm lý lo sợ vùng kín của mình không còn "chất lượng" như trước đây nên thường căng thẳng, không tìm được cảm giác thoải mái khi gần gũi chồng. Thậm chí, việc quá đau rát khi quan hệ có thể gây ra ám ảnh tâm lý, khiến nhiều mẹ sợ chuyện chăn gối.  Xem thêm:  chọc ối có đau không Vậy bao lâu sau sinh thì được quan hệ?  Theo kinh nghiệm của các bác sĩ sản khoa thì tuỳ vào cơ địa từng người mà thời gian kiêng cữ sau sinh cũng khác nhau. Nhưng nói chung phụ nữ sau khi sinh thường nên kiêng quan hệ vợ chồng khoảng 6-8 tuần để mọi cơ quan trong cơ thể hồi phục hoàn toàn, nhất là các cơ quan sinh dục.  Các mẹ nên tuân thủ lời khuyên của bác sĩ, kiêng ít nhất 6 tuần sau sinh mới làm chuyện chăn gối. (Ảnh minh họa)  Xem thêm:  hội chứng down Với những trường hợp sinh mổ thì cơ thể phụ nữ thường mất thời gian lâu hơn để phục hồi, tuy rằng

Chị em sẽ gánh những nguy cơ cực kỳ đáng sợ này nếu làm chuyện ấy sau sinh

Image
Quan hệ sớm sau sinh có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cũng như tâm lý của phụ nữ Phụ nữ sau khi sinh đều được khuyên nên kiêng chuyện chăn gối trong một khoảng thời gian nhất định.  Xem thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền Tuy nhiên, nhiều chị em do nể chồng hoặc nhu cầu của bản thân mà không tuân thủ thời gian giới hạn, gần gũi chồng quá sớm. Điều này có thể dẫn đến những hậu quả không ngờ về cả tâm lý và sinh lý.  Nhiễm khuẩn sau sinh  Trong thời gian mang thai và sinh con, âm đạo và cổ tử cung có thể bị tổn thương, xước xát. Khi những vết thương này còn chưa hồi phục cộng thêm chuyện sản dịch chưa sạch mà mẹ đã vội làm chuyện chăn gối thì dễ bị vi khuẩn xâm nhập, gây ra nhiễm khuẩn hậu sản.  Xem thêm:  làm xét nghiệm triple test Đau rát, tổn thương âm đạo hoặc vết mổ  Dù sinh thường hay sinh mổ, phụ nữ sau sinh vẫn luôn gặp những khó khăn nhất định với chuyện quan hệ vợ chồng. Nhiều mẹ khi sinh thường phải rạch tầng sinh môn nên nếu quan hệ sớm sau sin

Mẹ bầu đang ngủ thì bị chuột rút

Image
Do trọng lượng cơ thể ngày càng tăng lên, gây áp lực nhiều hơn tới các cơ bắp ở chân nên bà bầu rất dễ bị chuột rút, đặc biệt là về đêm. Đây cũng là một trong những lý do khiến bà bầu mất ngủ.  Xem thêm:  xét nghiệm nipt là gì Ngoài ra, bà bầu thường xuyên bị chuột rút cũng có thể do thiếu canxi. Điều này khiến cơ bắp mẹ đau nhức, dễ căng cứng cơ, co rút,… Do lo lắng, căng thẳng  Đôi khi, bà bầu bị mất ngủ chính là do quá lo lắng, căng thẳng về chuyện mất ngủ. Khi mới nằm lên giường, mẹ bầu chưa thể chìm vào giấc ngủ nên bắt đầu lo sợ điều đó ảnh hưởng đến con, khó chịu, suy nghĩ, cố gắng ngủ và kết quả là hai mắt không thể khép nổi.  Xem thêm:  làm xét nghiệm triple test Thân nhiệt tăng  Một vấn đề khác "hành hạ" mẹ bầu mỗi đêm là cảm giác nóng bức. Thân nhiệt cao, mồ hôi ra nhiều khiến mẹ bầu khó chịu và chắc chắn không thể ngủ ngon.

Thường xuyên phải dậy đi vệ sinh khiến mẹ bầu ngủ không ngon

Image
Một trong những nguyên nhân gây mất ngủ khác ở bà bầu là thường xuyên phải dậy đi vệ sinh. Nhiều mẹ bầu cho biết một đêm phải đi vệ sinh 5, 6 lần nên không thể ngủ sâu, ngủ ngon giấc.  Xem thêm:  nipt là gì Lý giải cho hiện tượng này, các bác sĩ cho biết trong thời kỳ mang thai, tổng lượng máu lưu thông trong cơ thể phụ nữ tăng lên 50%, đồng nghĩa với việc trong máu tồn dư nhiều hợp chất không cần thiết, khi qua bộ máy lọc của thận, sẽ đi xuống bàng quang và được bàng quang tống xuất ra ngoài thông qua đường nước tiểu. Xem thêm: xét nghiệm double test là gì Mặt khác, khi nằm ngủ chất lỏng ở chân thường có xu hướng quay trở lại mạch máu và bàng quang nhiều hơn. Cả hai hiện tượng này cùng lúc xảy ra khiến bà bầu thường xuyên buồn đi vệ sinh vào ban đêm.

Vì sao dưa hấu được khuyên là loại quả nên ăn trong thai kỳ

Image
Giảm tình trạng ợ nóng Dưa hấu là loại quả rất nhẹ nhàng với dạ dày. Phụ nữ mang thai rất dễ bị các vấn đề về tiêu hóa như ợ nóng, ợ chua. Dưa hấu có đặc tính làm mát sẽ giảm bớt những vấn đề này và giúp mẹ bớt những triệu chứng kể trên hiệu quả. Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Vì vậy khi bị ợ nóng, đừng quên thưởng thức một vài miếng dưa hấu. Giảm sưng phù chân tay Sưng phù là triệu chứng phổ biến khi mang thai. Dưa hấu với hàm lượng nước cao sẽ làm giảm tắc nghẽn trong tĩnh mạch và các cơ, giúp ngăn ngừa phù nề. Xem thêm:  làm xét nghiệm triple test Làm dịu cơn ốm nghén Dưa hấu ăn vào buổi sáng sẽ giúp mang lại một khởi đầu nhẹ nhàng trong ngày cho mẹ bầu. Nó cũng chứa nhiều chất dinh dưỡng và năng lượng để ngăn ngừa chứng ốm nghén, buồn nôn. Với tác dụng đó, mẹ nên thưởng thức một ly nước ép dưa hấu tươi với vài giọt chanh, chút muối và đá lạnh sẽ có cảm giác ngon, bổ hơn.

Bà bầu ăn dưa hấu: Mùa hè đến rồi, mua dưa hấu về ăn thôi các mẹ bầu ơi!

Image
Ăn trái cây là lời khuyên mà mọi chuyên gia dinh dưỡng dành cho bà bầu bởi những lợi ích tuyệt vời và dưa hấu là một trong những lựa chọn đó trong mùa hè. Xem thêm:  xét nghiệm nipt là gì Dưa hấu được coi là trái cây mùa hè với vị ngọt mát giúp làm dịu đi cơn khát của tất cả mọi người và mẹ bầu. Loại quả này có 92% thành phần là nước với hương vị ngọt ngào có thể hấp dẫn bất cứ ai. Dưa hấu cũng là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết như vitamin A, C, B6, magie và kali. Ngoài ra, loại trái cây này cũng nhiều chất xơ, tốt cho hệ tiêu hóa. Hạt của loại quả này cũng có thể ăn được. Dưa hấu là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết như vitamin A, C, B6, magie và kali.  Vì sao dưa hấu được khuyên là loại quả nên ăn trong thai kỳ. Đây là những lợi ích của nó: Xem thêm:  xét nghiệm double test Giảm tình trạng ợ nóng Dưa hấu là loại quả rất nhẹ nhàng với dạ dày. Phụ nữ mang thai rất dễ bị các vấn đề về tiêu hóa như ợ nóng, ợ chua. Dưa hấu có đặc

Nước ép mía thích hợp cho bà bầu

Image
Mía và sữa bò Ép mía tươi lấy nước, cho thêm sữa bò vừa đủ, khuấy đều và có thể thưởng thức với đá lạnh. Sữa bò có thể làm giảm hàn tính của mía, có công hiệu đáng kể đối với bà bầu ở giai đoạn cuối thai kỳ, giúp mẹ cải thiện các chứng khô miệng, táo bón, làm trắng và đẹp da. Xem thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền Mía và gừng Trộn đều hỗn hợp nước ép mía và gừng rồi đem nấu cách thủy, để nguội và thưởng thức.  Thức uống này thích hợp cho bà bầu bị nôn ói do vị hư trong thai kỳ, ngoài ra còn giúp nhuận phổi, thanh nhiệt, làm ấm dạ dày. Xem thêm: patau Theo Đông y, mía có tác dụng thanh nhiệt, bồi bổ, có hiệu quả trị liệu nhất định đối với một số bệnh như đường huyết thấp, táo bón, trào ngược dạ dày, ho do nóng phổi, hen suyễn v.v… Tuy nhiên, nếu mẹ bầu đang mắc các bệnh như viêm loét dạ dày mãn tính, tiêu hóa không tốt hoặc tiểu đường thì nên tránh dùng mía.

Bà bầu ăn mía sao cho khoa học và an toàn

Image
Tuyệt đối không ăn mía đã đổi màu hoặc có hiện tượng bị hỏng Cây mía đã bị đổi màu khác thường, hoặc có một đoạn bắt đầu bị hỏng, thối rữa dù do bất cứ nguyên nhân nào thì độc tính của nó đều rất cao. Lúc này cây mía có thể chứa độc tố thần kinh 3-Nitropropionic acid, nếu trúng độc có thể gây ra tổn thương cho hệ thống thần kinh. Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Thông thường, sau khi ăn mía khoảng 2 - 8 giờ, nếu mẹ bầu có các hiện tượng như nôn, đau đầu, chóng mặt, mờ mắt, tứ chi tê cứng thì nên nhanh chóng đến bệnh viện để được điều trị kịp thời. Luôn ăn mía còn mới Do mía có thể để trong thời gian khá lâu nên nhiều người lạm dụng tích trữ mà không nghĩ đến tác dụng tiêu cực của nó đối với sức khỏe. Mía để lâu dù còn ăn được vẫn dễ bị biến chất, dễ thấy nhất là cây mía bắt đầu xuất hiện các đốm có màu trắng. Vì vậy, để đảm bảo an toàn, mẹ bầu chỉ nên ăn mía khi còn tươi, nếu có điều kiện thì trồng tại nhà để thưởng thức, nếu mua mía cây hoặc nước mía bên ng

Điều cần biết về hiện tượng rò rỉ nước ối mà nhiều bà bầu chẳng hay

Image
Một trong những nguyên nhân khiến mẹ không biết hiện tượng rò rỉ nước ối có xảy ra hay không là do không biết được màu sắc và mùi của nước ối. Xem thêm: chọc ối có đau không Khi ngày vượt cạn đến gần, rất khó để biết chính xác là khi nào. Và thậm chí điều tưởng chừng như đơn giản nhất là vỡ nước ối còn gây nhầm lẫn cho nhiều chị em khi những gì thực sự xảy ra không giống như trong phim. Để giúp cho các bà bầu chuẩn bị thật tốt, dưới đây là một số những điều cơ bản cần biết về việc vỡ nước ối. Các bệnh viện, phòng hộ sinh, phòng khám mỗi ngày nhận được rất nhiều cuộc gọi từ các bà bầu hỏi rằng họ có nên đến không vì không chắc chắn liệu nước ối đã vỡ hay chưa.  Xem thêm: chọc ối có nguy hiểm không Thực tế điều đó rất khó đánh giá qua điện thoại. An toàn nhất là các bạn hãy thử đến bệnh viện ngay khi thấy những dấu hiệu khác lạ vào thời kì cận kề ngày sinh.

Nạm sám da khi mang thai khắc phục thế nào

Image
Nám sạm da  Nám, sạm da là hiện tượng phổ biến khi mang bầu, thường xảy ra ở các vùng hay tiếp xúc với ánh nắng mặt trời như môi, mũi, xương gò má, trán…  Xem thêm:  chọc ối có đau không Và tình trạng này cũng phổ biến ở các mẹ có làn da sẫm màu hơn.  Để ngăn ngừa hiện tượng này, mẹ nên:  - Hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời  Xem thêm: double test là gì - Mặc quần áo dài tay chống nắng  - Sử dụng kem chống an toàn với mẹ bầu

Những loại thức ăn mẹ bầu không nên kết hợp khi ăn

Image
Giăm bông và đồ uống chứa axit lactic  Để bảo quản giăm bông, thịt lợn muối xông khói, xúc xích và các loại thịt chế biến sẵn khác, nhà sản xuất thường bổ sung nitrate để ngăn thực phẩm hỏng và sự sinh sôi các chất độc thịt. Khi nitrate tương tác với axit hữu cơ (như axit lactic, axit citric, axit tartaric...) nó sẽ chuyển hóa thành chất sinh ung thư có tên gọi nitrosamine.  Xem thêm:  khám sàng lọc trước sinh Khoai tây và thịt bò  Do sự khác biệt về nồng độ axit cần thiết để tiêu hóa hai loại thức ăn này, nó sẽ kéo dài thời gian thực phẩm ở trong dạ dày, gây khó chịu đường tiêu hóa.   Cải bó xôi và đậu phụ  Đậu phụ chứa nhiều hai chất là magie clorua và canxi sunphat, trong khi đó cải bó xôi chứa axit oxalic. Khi kết hợp, nó sẽ tạo ra magie oxalate và canxi oxalate, hai chất kết tủa không tiêu này có thể ảnh hưởng tới sự hấp thụ canxi cũng như gây ra sỏi thận.  Xemt hêm:  xét nghiệm double test  Củ cải và hoa quả  Củ cải có thể sinh ra chất thi

Những thực phẩm kết hợp với nhau khiến bà bầu gặp họa

Image
Bà bầu tuyệt đối không nên kết hợp những thực phẩm này với nhau để tránh nguy hiểm. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn 1. Hải sản và bia  Hải sản giàu purine và nucleotide, trong khi bia lại giàu vitamin B1 - giúp phân hủy hai chất trên. Nếu ăn hải sản kèm bia, nó sẽ làm tăng vọt axit uric trong máu, hình thành sỏi tiết niệu và gây bệnh gút.  2. Trứng và sữa đậu nành  Hai thực phẩm này đi kèm nhau sẽ làm giảm sự hấp thụ protein trong cơ thể người.  3. Sữa và chocolate  Sữa chứa nhiều protein và canxi, còn chocolate chứa axit oxalic. Hai thứ này trộn với nhau, axit oxalic sẽ kết hợp với canxi và tạo ra canxi oxalate không tan trong nước - chất có thể gây tiêu chảy, khô tóc và các triệu chứng khác ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể.  Xem thêm: xét nghiệm double test là gì 4. Hoa quả và hải sản  Hệ tiêu hóa sẽ bị ảnh hưởng nếu bạn ăn hoa quả chung với hải sản, nó sẽ gây ói mửa, đau bụng và tiêu chảy.

Mẹ mang thai chỉ nên sử dụng vitamin đơn chất

Image
Trong quá trình mang thai, tất cả các loại vitamin, khoáng chất đều quan trọng đối với bà bầu nhưng đa phần đều cho rằng sắt, canxi, acid folic hoặc magie, vitamin D là quan trọng nhất và thường bổ sung các chất này nhiều hơn.  Xem thêm:  xét nghiệm nipt là gì Mẹ bầu uống đủ 2 viên canxi hàm lượng cao một ngày vẫn có thể bị thiếu canxi vì bạn không bổ sung vitamin D hoặc uống chung với thành phần không dung nạp canxi.  Theo tiến sĩ Bùi Thị Nhung - Viện Dinh Dưỡng, vitamin D giúp hấp thu canxi tốt nhưng để thuận lợi cho quá trình tạo xương cho bé, bà bầu nên bổ sung cả magie. Ngoài canxi, nhiều thành phần khác như sắt cũng cần bổ sung kết hợp với vitamin A mới giúp giảm thiếu máu rõ rệt và an toàn hơn.  Xem thêm:  xét nghiệm double test Do đó, các bà bầu nên lựa chọn các loại vitamin tổng hợp có đầy đủ các khoáng chất sắt, canxi, magie, kẽm, acid folic và các loại vitamin A, B, C, D, E thay vì bổ sung từng loại viên theo kết quả xét nghiệm về độ thiếu hụt dưỡng

Những lưu ý khi dùng vitamin, khoáng chất cho bà bầu

Image
Không nên dùng thực phẩm chức năng hay chỉ cần uống vitamin tổng hợp... là những quan điểm sai lầm nhiều chị em mắc phải khi mang thai. Xem thêm:  xét nghiệm nipt là gì Ngay từ khi có ý định mang thai, chị Hạnh (Cầu Giấy, Hà Nội) đã chịu khó uống các loại vitamin, khoáng chất. Sau gần 4 tháng chị thụ thai và vẫn duy trì bổ sung vitamin, khoáng chất như vậy. Tới tháng thứ 7 của thai kỳ, chị không tin khi bác sĩ cho biết đã thiếu máu thai kỳ (do thiếu sắt) cần điều trị.  Trong khi đó, chị Linh (Thanh Xuân, Hà Nội) vì mong muốn con sinh cứng cáp nên ngoài việc bổ sung mỗi ngày hai viên canxi hàm lượng 600mg, chị còn luôn để ý ăn những thực phẩm chứa nhiều canxi như cua, tôm, cá, sữa tươi, hải sản… Tới tuần thứ 32, chị được chẩn đoán vôi hoá nhau thai độ III.  Xem thêm: patau Dưới đây là những sai lầm thường gặp nhất trong việc bổ sung vitamin, khoáng chất trong quá trình mang thai của mẹ bầu.

Mẹ bầu cần cân nhắc khí sử dụng thuốc

Image
Chỉnh lại màn hình máy tính Màn hình sáng và hiệu ứng nhấp nháy trên máy tính có thể khiến bạn buồn nôn hơn. Vì vậy, hãy thử điều chỉnh lại độ sáng màn hình, cho to cỡ chữ, thay nền bằng màu nhẹ nhàng.  Xem thêm:  nipt là gì Hơn hết, bạn nên giới hạn thời gian sử dụng máy tính của mình ít nhất có thể vì bức xạ từ máy tình không hề tốt cho bà bầu. Làm bản thân phân tâm Để quên đi cơn buồn nôn, bạn có thể kiếm việc khiến bản thân phân tâm như đọc báo, giải đố, đi dạo. Một số bà mẹ còn chia sẻ rằng tập những bài thể dục nhẹ nhàng giúp họ thấy đỡ buồn nôn hơn. Xem thêm:  xét nghiệm double test Cân nhắc việc sử dụng thuốc Phụ nữ mang thai cần tránh sử dụng thuốc tuỳ tiện. Nhưng nếu bạn nôn liên tục, mệt mỏi, mất nước và thiếu calo thì cũng không tốt cho em bé. Vì vậy, nếu chứng ốm nghén quá trầm trọng, hãy gặp bác sĩ để xác định xem có cần dùng thuốc không.

Mẹ bầu uống nhiều nước đặc biệt rất tốt

Image
Uống nhiều nước Đối với người bình thường, uống đủ nước mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Nhưng đối với phụ nữ mang thai, uống nước thậm chí còn giúp họ giảm bớt chứng ốm nghén vì dạ dày sẽ không phải ‘trống rỗng’.  Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Vì vậy, bạn nên uống ít nhất 8 cốc nước/ngày để giảm buồn nôn. Nhiều người cho rằng khi buồn nôn thì uống nước cũng muốn nôn nên bạn có thể lừa cơ thể bằng cách ăn một vài miếng bim bim để thấy khát hoặc ngậm đá. Uống đủ nước sẽ làm cơn buồn nôn giảm đáng kể. (Ảnh minh họa) Dùng gừng Các nghiên cứu đã chứng mình gừng có tác dụng làm dịu dạ dày và dập tắt các cơn buồn nôn.  Xem thêm:  xét nghiệm double test là gì Vì vậy, khi gặp tình trạng nôn nghén không thể kiểm soát, hãy thử thêm vài lát gừng tươi vào trà hoặc nước nóng, nhấm nháp gừng tươi, mứt gừng hoặc ăn kẹo gừng. Phương pháp này chắc chắn sẽ giúp bạn thấy dễ chịu hơn.

Dấu hiệu thường gặp nhưng mẹ bầu tuyệt đối không được lơ là

Image
Nếu gặp những triệu chứng sau vào cuối thai kỳ, các mẹ bầu phải hết sức cẩn trọng. Xem thêm:  khám sàng lọc trước sinh Những cơn đau bụng Ở giai đoạn cuối thai kỳ, sự mở rộng của tử cung sẽ gây ra áp lực với vùng bụng dưới. Thay đổi này có thể sẽ làm tăng độ giãn ra của dây chằng dẫn đến cơn đau bụng hoặc đau nhói ở bên sườn. Những cơn đau này thường xuất hiện khi bà bầu ngồi xuống hoặc đứng lên. Những cơn đau như vậy được cho là bình thường. Tuy nhiên, nếu cơn đau trở nên trầm trọng hoặc đi kèm với những triệu chứng khác như buồn nôn, sốt thì mẹ bầu nên nhanh chóng đến bệnh viện kiểm tra để đảm bảo an toàn cho bản thân và thai nhi. Tụt huyết áp, chóng mặt Tụt huyết áp trong thai kỳ là chuyện thường thấy bởi khi đứng lên hoặc ngồi xuống đột ngột khiến cho máu lưu thông không kịp thì sẽ dẫn đến biểu hiệu chóng mặt. Tuy nhiên, ở giai đoạn cuối thai kỳ, trọng lượng của tử cung tăng lên đáng kể gây áp lực cho tĩnh mạch chủ khiến hiện tượng chóng mặt ở bà bầu tă

Thay đổi ở vùng bụng, nên làm gì khi thai nhi tụt?

Image
Nếu chú ý kỹ, bạn sẽ thấy bụng sẽ thay đổi khi thai nhi tụt. Thậm chí, nếu bạn không cảm nhận được, mọi người xung quanh có thể nhìn ra thực tế đó. Xem thêm:  khám sàng lọc trước sinh Ăn ngon miệng hơn Ợ nóng là tác dụng phụ phổ biến của bà bầu, do thai nhi và dạ dày ganh đua nhau khoảng trống trong bụng mẹ. Theo quan niệm dân gian, khi ợ nóng diễn ra dữ dội nghĩ là thai nhi đang mọc tóc. Thú vị là khoa học đã chứng minh quan niệm trên đúng trong hầu hết mọi trường hợp. Tuy nhiên, khi thai nhi tụt, dạ dày có nhiều khoảng trống hơn. Bạn sẽ không bị ợ nóng, ăn nhiều hơn, ngon miệng hơn. Có thể mắc trĩ Một số mẹ bầu có thể bị trĩ hoặc táo bón vào giai đoạn cuối thai kỳ khi thai nhi tụt. Bổ sung thêm chất sơ vào chế độ ăn, uống nhiều nước để giảm triệu chứng của trĩ và táo bón. Xem thêm:  hội chứng edwards là gì Nên làm gì khi thai nhi tụt? Nếu nghĩ rằng thai nhi đã tụt xuống thấp hơn, hãy nói với bác sỹ. Họ sẽ kiểm tra và khẳng định về sự phát triể

Thai nhi quá lớn hoặc vai rộng khiến mẹ khó đẻ

Image
Một trong những lý do phổ biến khác khiến em bé bị mắc kẹt khi sinh là do kích thước lớn của em bé hoặc vai em bé to.  Xem thêm:  nipt là gì Mắc kẹt xảy ra tại vùng xương chậu khi một hoặc nhiều phần của cơ thể em bé không thể lọt qua khu vực đó. Tuy nhiên, trong thực tế nhiều trường hợp kích cỡ em bé không lớn nhưng mẹ vẫn khó sinh do gặp các cơn co thắt mạnh.  Các cơn co thắt này có thể cản trở hơi rặn đẻ dài và mạnh của bà đẻ khiến em bé bị mắc kẹt tại khu vực xương chậu. Mẹ gặp vấn đề ở xương chậu Ngoài 4 lý do trên, phụ nữ cũng có nguy cơ sinh con khó khăn hơn nếu xương chậu của bạn không đủ lớn hoặc xương chậu bị khiếm khuyết, dị tật. Hiện tượng xương chậu không tạo ra vị trí tốt để em bé lọt qua còn được gọi gọi là lệch đầu và xương chậu.  Xem thêm:  hội chứng edwards là gì Hiện tượng này ít gặp và không được chẩn đoán trước khi sinh con, trừ khi người mẹ cho bác sĩ biết mình có chấn thương vùng xương chậu hoặc dị tật xương chậu bẩm sinh.

Vì đâu thai nhi bị mắc kẹt trong tử cung khi mẹ chuyển dạ

Image
Trong trường hợp thai nhi bị mắc kẹt trong quá trình chuyển dạ thì thường sẽ phải mổ cấp cứu để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Theo nữ hộ sinh người Mỹ Pippa Hime, tỷ lệ các ca sinh mổ phần lớn là do em bé quá lớn, thậm chí có những bà mẹ sinh con quá lớn, đang trong quá trình chuyển dạ đẻ thường nhưng em bé bị mắc kẹt và buộc phải chuyển sang đẻ mổ cấp cứu.  Tuy nhiên, còn một số lý do khác khiến em bé bị mắc kẹt trong tử cung mẹ trong quá trình chuyển dạ như tử cung hay vị trí nằm của em bé. Dưới đây là 5 nguyên nhân chủ yếu nhất:  Xem thêm:  quy trình sàng lọc trước sinh Thai nhi ngược ngôi  Vào cuối thai kỳ, em bé thường có xu hướng quay đầu xuống dưới, lưng hướng ra phía trước, lệch sang trái và cằm nép vào ngực. Đây được gọi là vị trí chỏm đầu trước. Vị trí này cho phép phần nhỏ nhất của đầu em bé đi qua cổ tử cung và vùng xương chậu. Trong thời gian sinh, vị trí này này tạo thuận lợi nhất để em bé ra ngoài.

Điều trị đối với trường hợp thai nhi chậm tăng trưởng

Image
Việc điều trị trong trường hợp này phụ thuộc phần lớn vào các giai đoạn của thai kỳ và nguyên nhân vấn đề. Các bác sĩ có thể đề nghị mẹ chấp nhận sinh con sớm nếu thai kỳ từ 34 tuần trở đi. Xem thêm:  nipt là gì Nếu tuổi thai dưới 34, bác sĩ có thể sẽ tư vấn cho giám sát liên tục để theo dõi sự phát triển của thai nhi cũng như lượng nước ối cho đến tuần 34. Ngoài ra, mẹ cũng có thể sẽ được khuyên nên nghỉ ngơi nhiều và thực hiện chế độ ăn uống đầy đủ dưỡng chất. Mẹ cũng cần nhớ thêm rằng, một chế độ ăn uống cân bằng và một lối sống lành mạnh trong thai kỳ là vô cùng quan trọng để ngăn chặn nguy cơ thai nhi chậm phát triển. Không phải tất cả các em bé nhẹ cân trong bụng mẹ đều bị chậm phát triển, đó là lý do vì sao việc chẩn đoán chính xác là rất cần thiết. Bước đầu tiên rất quan trọng là cần xác định được tuổi thai chính xác. Xem thêm:  patau Các bác sĩ có thể kiểm tra tốc độ tăng trưởng của em bé và so sánh với tốc độ tăng trưởng bình thường của bé theo tu

Các bước chẩn đoán thai nhi chậm phát triển trong tử cung

Image
Không phải tất cả các em bé nhẹ cân trong bụng mẹ đều bị chậm phát triển, đó là lý do vì sao việc chẩn đoán chính xác là rất cần thiết.  Xem thêm:  nipt Bước đầu tiên rất quan trọng là cần xác định được tuổi thai chính xác. Các bác sĩ có thể kiểm tra tốc độ tăng trưởng của em bé và so sánh với tốc độ tăng trưởng bình thường của bé theo tuổi thai tương tự.  Nếu tốc độ tăng trưởng không khả quan, em bé sẽ được theo dõi sự phát triển trong thai kỳ để xác định nguyên nhân của sự chậm phát triển. Xem thêm:  quy trình sàng lọc trước sinh Siêu âm và đo chiều cao tử cung cũng có thể xác định chính xác sự phát triển của em bé. Siêu âm cũng giúp phát hiện sớm được các vấn đề xấu của thai kỳ như các vấn đề về nhau thai, nồng độ nước ối thấp. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể tư vấn cho mẹ làm các xét nghiệm khác như xét nghiệm tầm soát nhiễm trùng, theo dõi nhịp tim và chọc ối để xác định rõ nguyên nhân.

Không làm những việc này khi mang thai sẽ hối tiếc

Image
Việc tiếp xúc với môi trường độc hại, ăn uống bừa bãi hay tăng cân quá nhiều… đều có thể gây ra những rủi ro như sinh con nhẹ cân, thai chết lưu hay những nguy cơ nguy hiểm khác khiến mẹ phải tiếc nuối. Xem thêm:  khám sàng lọc trước sinh Để một em bé được lớn lên khỏe mạnh, thông minh thì không phải chờ cho đến khi bé ra đời cha mẹ mới chăm sóc kỹ lưỡng mà ngay từ khi còn trong tử cung mẹ, bạn cũng phải đặc biệt chú ý đến chế độ ăn uống, lối sống khoa học. Việc tiếp xúc với môi trường độc hại, ăn uống bừa bãi hay tăng cân quá nhiều… đều có thể gây ra những rủi ro như sinh con nhẹ cân, thai chết lưu hay những nguy cơ nguy hiểm khác khiến mẹ phải tiếc nuối. Việc tiếp xúc với môi trường độc hại, ăn uống bừa bãi hay tăng cân quá nhiều… đều có thể gây ra những rủi ro cho mẹ và bé.

Mẹ mang thai ăn khế mỗi ngày sẽ có tác dụng bất ngờ

Image
Giảm huyết áp cao Hàm lượng kali có trong quả khế rất có lợi cho việc hạ huyết áp khi mẹ mang thai. Tăng huyết áp có thể dẫn đến những cơn đau tim hoặc đột quỵ. Khi mẹ ăn quả khế sẽ giúp giảm thiểu đáng kể chứng huyết áp cao và ngăn ngừa đột quỵ và các vấn đề liên quan đến tim mạch. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Ngăn ngừa ung thư Các chất oxy hóa cao trong quả khế còn có hiệu quả trong việc bảo vệ mẹ chống lại sự phát triển của các tế bào ung thư trong thai kỳ. Lợi tiểu Khế còn có tác dụng như một loại thuốc lợi tiểu. Uống nước ép khế với chút mật ong sẽ giúp thúc đẩy nhu động ruột và khuyến khích đường tiết niệu, như một cách để detox cơ thể. Xem thêm:  hội chứng edwards là gì Giảm cholesterol Ăn khế mỗi ngày còn giúp giảm thiểu mức độ cholesterol xấu trong máu khi mẹ mang bầu. Ngoài ra nó còn ngăn ngừa nguy cơ phát triển các vấn đề xấu về sức khỏe do hàm lượng này cao.