Posts

Showing posts from February, 2020

Nguyên nhân khiến bầu ngực thường ngứa ngáy, đau nhức

Image
Bị ngứa vùng nhũ hoa khi mang thai là hiện tượng rất nhiều mẹ bầu gặp phải, khiến mẹ bầu cảm thấy khó chịu và phiền toái. Vậy nguyên nhân và cách xử trí hiện tượng này ra sao? Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Đối với phụ nữ, có một vấn đề nhạy cảm và khó nói khiến chị em gặp không ít rắc rối đó là đôi nhũ hoa bỗng dưng bị ngứa, khó chịu, có khi đau rát. Có một số nguyên nhân có thể kể đến như thay đổi nội tiết tố trước hoặc trong chu kỳ kinh nguyệt, mặc áo ngực và quần áo không phù hợp đặc biệt là trong khi tập thể dục, thể thao, cháy nắng, gãi bằng móng tay dài, xịt nước hoa hoặc bôi thuốc, các vấn đề về da như viêm da, mụn trứng cá… Ngay từ những ngày đầu mang thai, mẹ sẽ thấy nhiều biểu hiện lạ ở ngực như sưng, ngứa, rạn da. Tất cả dấu hiệu này hoàn toàn bình thường (Ảnh minh họa) Ngoài ra, lý do mang thai cũng sẽ khiến mẹ bầu bị ngứa ngáy và đau nhức đôi "gò bồng đảo". Đây là dấu hiệu sớm đầu tiên báo

Các mẹ nên làm gì khi bắt đầu chuyển dạ

Image
Khi chuẩn bị sinh con, cổ tử cung bắt đầu giãn ra và mỏng đi vài ngày hoặc vài tuần trước khi sinh nở. Nhưng hãy nhớ rằng mỗi người lại có sự tiến triển khác nhau, vì vậy điều quan trọng các mẹ nên nhớ là phải kiểm tra thường xuyên. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Các mẹ nên làm gì khi bắt đầu chuyển dạ Tiếp tục thay đổi tư thế: Đi bộ và lắc hông giúp mẹ dễ sinh. Điều quan trọng là duy trì sự chuyển động để em bé có thể tụt xuống và tạo thêm áp lực lên cổ tử cung để giúp nó giãn ra. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Đảm bảo ăn và uống đủ nước: Ăn trước khi bắt đầu chuyển dạ sẽ cung cấp cho mẹ tất cả năng lượng cần để giữ được cảm giác ổn định và mạnh mẽ. Đừng quên mang theo một chai nước đến bệnh viện. Đừng sốt ruột: Việc chuyển dạ, nhất là lần đầu tiên, có thể là một quá trình lâu dài. Mẹ nên đến bệnh viện khi các cơn co thắt trở nên đều đặn và cứ sau 4-5 phút l

Ăn thực phẩm có chất béo không bão hòa

Image
Đây là điều rất quan trọng trong chế độ ăn kiêng của bệnh tiểu đường thai kỳ. Lượng đường huyết sẽ được tính bằng cách nhân số gram carbohydrate trong một khẩu phần ăn của một loại thực phẩm cụ thể với chỉ số GI (đường huyết) của thực phẩm đó. Con số này sẽ cho thấy sự tác động của thực phẩm đối với lượng đường trong máu.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  double test là gì Thực phẩm có lượng đường huyết thấp, phù hợp với những người mắc bệnh tiểu đường thai kỳ bao gồm: - Bánh mì và ngũ cốc nguyên hạt. - Một số loại rau của như: đậu Hà Lan, cà rốt, đậu xanh, đậu lăng,... - Một số loại trái cây như táo, cam, bưởi, đào, lê… Tất cả những thực phẩm có chỉ số GI thấp này sẽ giải phóng đường vào máu từ từ. Vì thế mà lượng đường trong máu được giữ ổn định. Ăn thực phẩm có chất béo không bão hòa Chất béo không bão hòa cũng là một phần của bất kỳ chế độ ăn uống lành mạnh nào. Ví dụ về các loại thực phẩm chứa chất béo không bão hòa g

Các thực phẩm cần tránh khi bị tiểu đường thai kỳ

Image
Hạn chế thực phẩm có đường Để hạn chế tác động của bệnh tiểu đường thai kỳ, bà bầu nên tránh những thức ăn và đồ uống có đường. Lượng đường trong máu sẽ tăng lên khi ăn thực phẩm có đường, đặc biệt là những loại được tinh chế và chế biến. Phụ nữ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ nên tránh hoặc hạn chế các loại đồ ăn chứa đường càng nhiều càng tốt. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Một số thực phẩm nên tránh là: + Bánh quy + Bánh pudding + Kẹo + Nước ngọt + Nước ép trái cây có thêm đường Nếu mắc đáo thái đường thai kỳ, chị em nên tránh các loại thực phẩm có đường. Hạn chế đồ ăn chứa nhiều tinh bột  Thực phẩm giàu tinh bột có nhiều carbohydrate và có tác động lớn đến lượng đường trong máu. Khi mắc tiểu đường thai kỳ, bà bầu tốt nhất hạn chế ăn các loại đồ ăn sau: khoai tây, bánh mì trắng, gạo trắng, mì... Các loại đường và carbohydrate ẩn Một số loại thực phẩm cho dù không phải là nguồn cung

Các nguyên nhân gây ra trễ kinh là gì

Image
Các chuyên gia cho rằng ngoài việc mang thai, sẽ còn có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc trễ kinh 10 ngày. Trong đó các nguyên nhân chủ yếu có thể kể đến như: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  double test là gì 1. Tăng hoặc giảm cân Tăng hoặc giảm cân đột ngột cũng là nguyên nhân khiến kinh nguyệt bị rối loạn bởi vì những biến động trong cân nặng của phụ nữ làm nhiễu loạn mức độ hormone trong cơ thể. Nồng độ estrogen cao hay thấp đều có thể dẫn đến buồng trứng không hoạt động theo đúng tiến trình và gây tình trạng kinh nguyệt không đều. 2. Rối loạn tiêu hóa Rối loạn tiêu hóa cũng có thể ảnh hưởng đến sự đều đặn của chu kì kinh nguyệt ở nữ giới. Vì vậy, nếu bạn có bất kỳ rối loạn nào liên quan đến ăn uống thì hãy loại bỏ ngay nếu muốn kinh nguyệt của mình đều đặn hàng tháng. Tâm lý ăn uống cũng có thể ảnh hưởng đến sự đều đặn của chu kì kinh nguyệt ở nữ giới (Ảnh minh họa) Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:

Nguyên nhân gây trễ kinh mà không phải mang thai

Image
Rối loạn tuyến giáp Phụ nữ bị rối loạn tuyến giáp thường có kinh nguyệt không đều vì hormone tuyến giáp ảnh hưởng đến tốc độ trao đổi chất của cơ thể chúng ta và cũng làm ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Cho con bú Việc cho con bú cũng ảnh hưởng đến lượng hormone và làm rối loạn sự cân bằng bình thường của phụ nữ dẫn đến thay đổi chu kỳ kinh nguyệt. Đó là lí do mà rất nhiều bà mẹ khi cho con bú thường chưa có kinh nguyệt trở lại. Cho con bú cũng là nguyên nhân khiến kinh nguyệt không đều (Ảnh minh họa) Hội chứng buồng trứng đa nang Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) là tình trạng rối loạn nội tiết ảnh hưởng đến tuyến yên khiến kinh nguyệt không đều, vô kinh và kháng insulin. Nó ảnh hưởng đến khoảng 5-10% phụ nữ trên 12 tuổi (trong độ tuổi sinh đẻ). Ngoài ra, khi phụ nữ mắc u xơ cổ tử cung, polip cổ tử cung, cường tuyến giáp cũng làm thay đổi lượng estrogen gây nên c

Vì sao có hiện tượng đau bụng khi mang thai?

Image
Các mẹ cần phải nắm rõ đặc tính của cơn đau bụng, đồng thời cần xác định mức độ và tính chất cơn đau. Điều này sẽ giúp mẹ có thể phán đoán được khi nào mẹ cần đến gặp bác sĩ ngay và khi nào chưa cần gặp bác sĩ mà có thể tự theo dõi được tốt, để đảm bảo mẹ và thai nhi hoàn toàn khỏe mạnh. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Mang thai, đó là thiên chức cao cả của mẹ, kéo dài suốt 280 ngày. Chính vì thế, biết bao nỗi lo âu của người mẹ phải trải qua trong chặng đường dài. Hiện tượng đau bụng khi mang thai là một triệu chứng hay xảy ra trong thai kỳ. Bình thường thai nhi nằm trong tử cung của mẹ, thai nhi ngày càng lớn dần, đồng nghĩa với việc tử cung của mẹ cũng phải to lên để kịp cho thai nhi phát triển, kéo theo 2 dây chằng tròn 2 bên căng và lớn ra (chức năng của dây chằng tròn là cố định và giữ vững tử cung). Khi người mẹ vận động nhiều, di chuyển thường xuyên sẽ kéo theo dây chằng căng và dãn nhiều hơn và gây nên nhữn

Đau bụng khi mang thai có thể là do

Image
Có thai ngoài tử cung Thai ngoài tử cung là hiện tượng trứng thụ tinh làm tổ ở bộ phận ngoài tử cung, hầu hết là ở vòi tử cung và thường xảy ra ở 1 trên 50 mẹ bầu.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Trường hợp mẹ bầu không may bị thai ngoài tử cung thường thấy đau bụng một bên hố chậu khi đến kỳ kinh hoặc ra máu nâu đen ít kéo dài, nếu không đi khám để được chẩn đoán và xử trí kịp thời có thể dẫn đến chửa ngoài tử cung vỡ nguy hiểm đến tính mạng. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test - Sảy thai Khi bị đau bụng ngay từ sau khi chậm kinh, các mẹ hãy luôn luôn cảnh giác với nguy cơ bị sảy thai, bởi có một thực tế không mấy dễ chịu rằng có đến 15 đến 20% mẹ bầu trong trường hợp này bị sảy thai. Các dấu hiệu sảy thai bao gồm ra huyết âm đạo hoặc đau bụng tương tự như khi đau bụng kinh.

Khi mang thai mẹ đừng dại mà ăn những loại thức ăn này

Image
Có thể nói, lợi ích từ mướp đắng rất nhiều nhưng nếu việc sử dụng quá thường xuyên hoặc lạm dụng thì lại không tốt chút nào. Vị đắng của quả gây kích thích mạnh dẫn đến co bóp tử cung và dạ dày, hậu quả có thể gây sảy thai ở những người có tử cung ngả sau, tử cung có sẹo hoặc đã qua nạo phá nhiều lần. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Mướp đắng có chứa những chất như Quinine, Morodicine và hạt mướp đắng có một chất là Vicine, đây là những chất có thể gây ngộ độc ở một số người. Ngoài ra, ăn quá nhiều mướp đắng cũng gây ra tiêu chảy, đau bụng và rối loạn tiêu hoá. Do đó, các nhà khoa học cảnh báo rằng phụ nữ có thai nên tránh ăn quá nhiều mướp đắng. Ăn quá nhiều mướp đắng cũng gây ra tiêu chảy, đau bụng và rối loạn tiêu hoá. (ảnh: Internet) Khoai tây mọc mầm xanh Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Đây là thực phẩm rất độc vì có chứa một chất độc có tên là Solani

Khi mang thai mẹ bầu không nên ăn mướp đắng (khổ qua)

Image
Trong mướp đắng cũng rất giàu vitamin B, sắt, kẽm, kali, mangan, magiê nên loại quả này đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dưỡng chất cho cơ thể và tăng cường khả năng miễn dịch. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Có thể nói, lợi ích từ mướp đắng rất nhiều nhưng nếu việc sử dụng quá thường xuyên hoặc lạm dụng thì lại không tốt chút nào.  Vị đắng của quả gây kích thích mạnh dẫn đến co bóp tử cung và dạ dày, hậu quả có thể gây sảy thai ở những người có tử cung ngả sau, tử cung có sẹo hoặc đã qua nạo phá nhiều lần. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  double test là gì Mướp đắng có chứa những chất như Quinine, Morodicine và hạt mướp đắng có một chất là Vicine, đây là những chất có thể gây ngộ độc ở một số người. Ngoài ra, ăn quá nhiều mướp đắng cũng gây ra tiêu chảy, đau bụng và rối loạn tiêu hoá. Do đó, các nhà khoa học cảnh báo rằng phụ nữ có thai nên tránh ăn quá nhiều mướp đắng.

Mẹ bầu xuất hiện các triệu chứng phổ biến khi thai nhi 28 tuần tuổi

Image
Sữa non: Khi thai được 28 tuần mẹ có thể thấy ngực có hiện tượng rò rỉ sữa non.  - Tiểu nhiều: Thai đã lớn hơn chèn xuống bàng quang của mẹ làm mẹ tiểu nhiều hơn bình thường.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì - Chuột rút: Mẹ cũng thường xuyên bị chuột rút do giãn tĩnh mạch ở chân, áp lực của tử cung mở rộng, chèn lên các mạch máu dẫn xuống chân, chặn các dây thần kinh từ thân đến chân khiến chân bị chuột rút.  - Mẹ bầu xuất hiện các triệu chứng phổ biến khi thai nhi 28 tuần tuổi:  + Đầy hơi + Chóng mặt, hoa mắt + Nghẹt mũi + Hội chứng bồn chồn chân tay Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không + Chảy máu nướu răng + Da và tóc, móng phát triển nhanh hơn.

Mẹ mang thai tuần thứ 28 bụng đã to và thai chuyển động mạnh mẽ

Image
Mất ngủ: Khi thai được 28 tuần mẹ có thể gặp tình trạng mất ngủ kéo dài, các cơn buồn ngủ liên tục ập đến nhưng mẹ ngủ không sâu.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì - Hạ huyết áp khi nằm ngửa: Hội chứng này do tim đập nhanh hơn và cảm giác chóng mặt chỉ dừng lại khi mẹ quay người sang hướng khác. Vì vậy, giai đoạn này mẹ nên nằm nghiêng để tránh gây áp lực lên bé và cơ thể mẹ cũng được dễ chịu hơn.  - Sữa non: Khi thai được 28 tuần mẹ có thể thấy ngực có hiện tượng rò rỉ sữa non.  - Tiểu nhiều: Thai đã lớn hơn chèn xuống bàng quang của mẹ làm mẹ tiểu nhiều hơn bình thường.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm nipt là gì - Chuột rút: Mẹ cũng thường xuyên bị chuột rút do giãn tĩnh mạch ở chân, áp lực của tử cung mở rộng, chèn lên các mạch máu dẫn xuống chân, chặn các dây thần kinh từ thân đến chân khiến chân bị chuột rút.

Xét nghiệm máu khi mang thai nhất định mẹ bầu phải biết

Image
Nhờ vào kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ có cái nhìn tổng quan nhất về sức khỏe của mẹ, sự phát triển của thai nhi, đồng thời theo dõi những nguy cơ bất thường có thể xảy ra. Dưới đây là những điều nhất định các mẹ phải biết về xét nghiệm máu khi mang thai. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Các xét nghiệm quan trọng không thể bỏ qua của bà bầu - Đo độ mờ da gáy Kết hợp với tuổi mẹ và xét nghiệm Double test, các bác sĩ sẽ tính toán nguy cơ mắc hội chứng Down sớm trong thai kỳ. Đo độ mờ da gáy cho kết quả chính xác nhất khi thai kỳ ở tuần lễ 11-13. Lưu ý, khi thai nhi sau 13 tuần, chỉ số xác định độ mờ sau gáy không còn độ chính xác cao. Vì vậy, mẹ bầu cần nhớ thời điểm này để đi làm xét nghiệm. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  double test là gì Đa số trường hợp độ mờ da gáy < 3 mm được xếp vào nhóm nguy cơ thấp (ít có nguy cơ bị hội chứng Down). Khi độ mờ da gáy dày 3,5-4.,4 mm có tỷ lệ bất thường nh

Siêu âm như thế nào để đảm bảo sức khỏe

Image
Tuần 21 - 25 của thai kỳ: Khảo sát hình thể của thai nhi để biết được liệu thai nhi có khỏe mạnh hay mắc một số dị tật như sứt môi, hở hàm ếch,... Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test - Tuần 32 - 36 của thai kỳ: Thông qua siêu âm, bác sĩ sẽ đánh giá được sự phù hợp giữa độ tuổi với sự phát triển của thai nhi, khảo sát bánh nhau, ngôi thai, lượng nước ối. Nhiều thai phụ thường đi siêu âm nhiều lần trong 3 tháng đầu, tuy nhiên 3 tháng cuối, đặc biệt là tháng cuối trước ngày dự sinh, mới là thời điểm thai phụ nên đi siêu âm và khám thai thường xuyên hơn. Các chuyên gia gợi ý: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không - Thai nhi từ 32 - 36 tuần tuổi, thai phụ nên đi khám 2 lần/tuần. - Thai nhi từ 36 - 39 tuần tuổi, thai phụ nên đi khám 1 tuần/lần. - Thai nhi sau 39 tuần tuổi, thai phụ nên đi khám 3 ngày/lần. Hy vọng những chia sẻ này sẽ giúp mẹ bầu biết được 1 tuầ

Những lưu ý khi đi siêu âm thai

Image
"Trong cả thai kỳ, tôi đi siêu âm tất cả 6 lần. Lần thứ nhất là 5 tuần, xem thai đã vào tử cung chưa. Lần thứ hai là 9 tuần, xem có tim thai không. Lần thứ ba ở tuần thứ 12, kiểm tra dị tật. Lần thứ tư, ở tuần thứ 16, kiểm tra sự phát triển của bé. Lần thứ 5, tuần thứ 28, xem ngôi thai. Lần thứ 6 (cuối cùng) ở tuần thứ 32, kiểm tra tổng quát". Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì - "Tôi thấy những người mẹ lần đầu mang thai thường có tâm lý sốt ruột, háo hức đi siêu âm xem bé thế nào, phát triển ra sao… Vì thế, tâm lý của người mẹ đóng vai trò quan trọng. Siêu âm xong, người mẹ vừa mừng, vừa lo. Mừng vì em bé khỏe mạnh, còn lo vì sợ siêu âm nhiều sẽ gây hại. - "Tôi siêu âm 2D được 4 lần, còn siêu âm 4D được 1-2 lần. Nhiều người nói với tôi rằng, siêu âm 2D thì không sao nhưng siêu âm 4D nhiều lần sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bé". Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối

Mẹ bầu siêu âm chuẩn là như thế nào?

Image
Lần mang thai vừa rồi, tôi có tổng cộng 4 lần siêu âm. Lần thứ nhất vào tuần thứ 6, để xác định đã mang thai. Một lần vào tuần thứ 10 do chưa phát hiện được nhịp tim thai. Một lần vào tuần thứ 18, giúp kiểm tra dị tật thai. Một lần nữa ở quý III". Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì - "Tôi siêu âm lúc thai được khoảng 8 tuần. Những lần tiếp theo ở tuần thứ 12, 18, 22 và 32. Bác sĩ cũng bảo, siêu âm không có hại vì sóng siêu âm quá nhỏ nhưng tôi không thích lạm dụng điều này". - "Khi bác sĩ thông báo thai quá tuần, có dấu hiệu cạn ối thì tôi phải siêu âm khá nhiều (khoảng 1-2 ngày/lần, theo chỉ định của bác sĩ). Tuy nhiên, trường hợp của tôi là đặc biệt. Tôi nghĩ, việc siêu âm ít - nhiều còn phụ thuộc vào từng người mẹ, theo chỉ dẫn trực tiếp của bác sĩ. Bình thường, siêu âm ở tuần thứ 6-12-18-22-33 là đủ". Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không -