Posts

Showing posts from March, 2019

Không kiềm chế “yêu”, bố sẽ khiến mẹ bầu khó chịu

Image
"Chuyện ấy" là nhu cầu rất đỗi bình thường của các cặp vợ chồng; nhưng khi phụ nữ mang bầu, sự thay đổi về hormone khiến các mẹ cảm thấy ngại "yêu". Nhưng nhiều ông bố tương lai không hề muốn giảm tải số lần “yêu” sau khi vợ mang bầu.  Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Các bố có biết: nghiên cứu chỉ ra, có 10% - 18% ca sảy thai là do “yêu” không lành mạnh. Các bố chú ý là trong 3 tháng đầu mang thai, nhau thai vẫn chưa hình thành, mô phôi thai chưa đủ vững chắc trên thành tử cung, nếu bố “yêu” mẹ thường xuyên hoặc động tác mạnh bạo, thô lỗ dễ làm cho tử cung thu co, dẫn đến vỡ màng thai.  Tiếp đến, khi mẹ mang thai 3 tháng cuối, chuyện “yêu” sẽ dễ đem cả vi khuẩn vào trong âm đạo, dẫn đến viêm nhiễm, gây sẩy thai, đặc biệt là thời gian một tháng trước sinh, “yêu” sẽ làm tăng áp lực ổ bụng dẫn đến sinh non, viêm nhiễm tử cung. Vì vậy các ông bố cần kiềm chế, không nên làm liều. Lời khuyên dành cho các ông bố: - Các bố có lẽ nên tiết chế nhu cầu

Chia sẻ để các ông bố không làm hành động này với chị em đang bầu bì

Image
Nếu thương vợ, yêu con bố đừng làm những hành động này nữa nhé! Có lẽ các ông bố này không thể ngờ được rằng những hành động dưới đây của mình đang trực tiếp hay gián tiếp gây nguy hại đến thai nhi. Xem thêm:  nipt là gì Ai đang và sắp có con lưu ý nhé, nhất là các ông bố! Thường xuyên để vợ tiếp xúc với chất tẩy rửa trong nhà Đành rằng các bố quan niệm đây là "việc phụ nữ", nhưng lấy lý do bận việc, kể cả khi vợ mang bầu cũng không giúp vợ làm việc nhà thì quá vô tâm. Nếu mẹ bầu thường xuyên phải tiếp xúc với chất tẩy rửa để dọn dẹp nhà cửa có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi.  Nghiên cứu chỉ ra, các dung dịch vệ sinh khử trùng trong bếp, nhà vệ sinh có hàm lượng amoniac rất cao, khí amoniac sẽ kích thích mắt, mũi, cổ họng, thậm chí tổn hại đến phổi. Phun thuốc khử trùng, chất giặt tẩy, thuốc khử mùi, thuốc làm trong lành không khí trộn lẫn với nhau sẽ cực kỳ có nguy hại cho bà bầu và thai nhi. Xem thêm:  quy trình sàng lọc trước sinh Lời k

Sinh con lần đầu, bạn sẽ khiếp sợ khi đối mặt với những điều này

Image
Không chỉ với những người mang bầu lần đầu, những bà mẹ đã từng sinh nở đều khiếp sợ với 9 điều này trong thời gian bầu bí, sau sinh. Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Trong suốt 9 tháng mang bầu, mẹ luôn mong chờ giây phút hạnh phúc khi được gặp mặt con yêu. Bạn cũng từng xem phim ảnh và biết được khoảnh khắc này vô cùng ý nghĩa, tuyệt vời nhưng nếu chưa trải qua, bạn sẽ thực sự bị “sốc” khi phải đối mặt với 9 vấn đề dưới đây. Hãy chuẩn bị sẵn tinh thần để đón nhận. Em bé xấu xí Sau khi sinh, mẹ sẽ được ôm con vào lòng sau khi bác sĩ, y tá đã vệ sinh sạch sẽ cho em bé nhưng mẹ có biết khi vừa rời khỏi bụng mẹ, em bé được bao quanh bởi rất nhiều máu, chất nhờn và cả lớp phấn trắng… Nếu nhìn lúc này, mẹ sẽ thắc mắc vì sao con mình chả đẹp như trên phim ảnh. Thực tế thì em bé nào khi mới ra đời cũng đều xấu xí như thế. Xem thêm:  xét nghiệm double test là gì Cục máu đông Hiện tượng ra máu với những cục máu đông khiến nhiều mẹ lo sợ sau khi sinh nở. Cục máu

Sự thật việc ăn dứa khiến mẹ sinh con bị lòi ruột?

Image
Chính bà mẹ người Mỹ đã nghi ngờ thói quen ăn dứa khi mang bầu của mình khiến con sinh ra có ruột nằm ngoài cơ thể. Xem thêm:  xét nghiệm nipt là gì Em bé Sofia Cass chào đời với bộ phận ruột nằm bên ngoài cơ thể và ngay lập tức được giữ trong một chiếc túi nhựa với nỗ lực không mấy khả quan sẽ tiếp tục cuộc sống. Bé được chẩn đoán mắc hội chứng gastroschisis – một dị tật bẩm sinh hiếm gặp khiến cơ quan tiêu hóa nằm bên ngoài dạ dày ngay từ trong bụng mẹ. Bà mẹ này cho rằng chính thuốc trừ sâu với thành phần hóa học atrazine là nguyên nhân chính.  Chính các chuyên gia cũng không chắc chắn về nguyên nhân của tình trạng này nhưng một số nghiên cứu trước đây đã nhận thấy chất atrazine có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Xem thêm:  patau Các nhà nghiên cứu Mỹ đã phát hiện ra có mối liên hệ giữa các chất hóa học sử dụng trong đất để trồng dứa với bệnh gastroschisis trong năm 2010 – 3 năm sau khi những hóa chất này được thu hồi tại Anh.

Biểu đồ giúp theo dõi cân nặng của thai nhi

Image
Với việc theo dõi biểu đồ chiều dài, cân nặng của thai nhi, mẹ sẽ biết được bé đã lớn như thế nào và nặng bao nhiêu từ đó có hướng điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cho phù hợp. Xem thêm:  xét nghiệm nipt là gì Cách tính mức tăng cân trung bình của mẹ bầu Mức tăng cân bình thường của bà bầu được tính dựa vào chỉ số BMI – chỉ số khối cơ thể theo công thức: BMI = trọng lượng/(chiều cao)2 Do vậy, đối với các mẹ bầu có cân nặng, chiều cao trung bình (trước khi mang thai) thì nên tăng khoảng 9 – 12kg trong cả thai kì và chia theo các giai đoạn: + 3 tháng đầu: 1,5 – 2kg. + 3 tháng giữa và cuối: 1 – 2kg/tháng. Tuy nhiên, có lưu ý đối với những trường hợp sau: – Đối với mẹ mang thai đôi, mức tăng cân có thể dao động từ 16 – 20kg. – Đối với những mẹ bầu thừa cân thì mức tăng ít hơn, khoảng 1kg/3 tháng đầu và những tuần sau đó chỉ nên tăng khoảng 200 – 300g/tuần. – Đối với mẹ bầu bị thiếu cân thì cần tăng khoảng 2,5kg/3 tháng đầu và khoảng 500 – 600g/mỗi t

Trẻ không thích mẹ thường xuyên căng thẳng, quá sức

Image
Ăn uống trong quá trình mang bầu là vô cùng quan trọng. Bất cứ thực phẩm nào mẹ ăn vào đều qua nhau thai, dây rốn và chuyển đến em bé. Vì vậy mẹ cần chọn chế độ ăn uống lành mạnh và đặc biệt là nạp đủ dinh dưỡng để con yêu phát triển tốt nhất. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Nghiên cứu cũng chỉ ra nếu trong thai kỳ mẹ không ăn uống đủ canxi thì em bé sẽ lấy canxi từ cơ thể người mẹ, vì vậy người mẹ rất dễ đối mặt với nguy cơ loãng xương sau này. Mẹ thường xuyên căng thẳng Nếu bà bầu có áp lực quá lớn hoặc tâm trạng căng thẳng trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Thậm chí có những nghiên cứu đã chỉ ra việc bà bầu thường xuyên căng thẳng còn tăng nguy cơ sảy thai, sinh non. Vì vậy, các bà bầu hãy cố gắng thư giãn, nghỉ ngơi, giữ tâm trạng thoải mái, tránh hết sức gây bất cứ tổn hại nào cho thai nhi. Xem thêm:  patau Mẹ làm việc quá sức Làm việc quá sức không chỉ khiến cơ thể kiệt sức mà còn làm mẹ bầu căng thẳng, m

Bà bầu nên và không nên ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu?

Image
3 tháng đầu với bà bầu là vô cùng quan trọng, tạo bước đệm để thai nhi phát triển tốt về sau. Bà bầu rất cần chú ý chế độ ăn để thai nhi phát triển tốt. Xem thêm:  nipt là gì Đặc điểm thai kỳ Mang thai 3 tháng đầu là giai đoạn cơ thể mẹ sẽ có những biến đổi sinh lý để thích nghi, đồng thời là thời gian quan trọng cho sự phát triển não bộ và hệ thần kinh của bé. Trong thời gian này, bà bầu chỉ cần duy trì mức năng lượng bình thường, căn bản chỉ cần tăng trong khoảng từ 0,9 kg tới 2,3 kg. Đối với các mẹ đã béo phì thì không nên để tăng cân thêm. Hãy chia nhỏ khẩu phần ăn trong ngày thành nhiều bữa (5 - 6 bữa) trong đó cần đảm bảo đủ 3 bữa chính để giảm hiện tượng nôn và buồn nôn do ốm nghén. Xem thêm:  patau Sau 3 tháng đầu thai kỳ, bà bầu sẽ hết buồn nôn, ăn ngon miệng, thèm ăn vặt. Lúc đó là giai đoạn mẹ dễ dàng tăng tốc để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cao hơn.

Bụng vẫn như mang bầu,

Image
9 tháng mang thai, vòng bụng của mẹ sẽ lớn lên từng ngày cùng với sự phát triển của con yêu. Việc vòng bụng lớn sẽ kéo theo các hệ quả sau: vùng da bụng bị căng và giãn nở sau sinh sẽ trở nên nhăn nheo xấu xí, chằng chịt các vết rạn nứt…  Xem thêm:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Mặc dù theo các chuyên gia, nếu chịu khó luyện tập sau sinh thì mẹ sẽ lấy lại được vòng eo phẳng lỳ, tuy vậy thực tế có những bộ phận cơ thể rất khó trở về nguyên vẹn như ban đầu, điển hình là vùng bụng. Khác với các bộ phận cơ thể khác, vùng kín sẽ dần hồi phục từ 4 – 6 tuần sau sinh và có thể trở về trạng thái ban đầu nếu mẹ chăm chỉ tập luyện Kegel. Vùng kín tổn thương Điều này là dĩ nhiên nếu mẹ sinh thường. Vùng kín được cho là bộ phận chịu tổn thương nặng nề nhất, giãn nở kinh khủng nhất… bởi mẹ vừa đưa em bé nặng tới hơn 3kg đến với thế giới này. Do đó không có gì ngạc nhiên khi nhiều mẹ thắc mắc: “Liệu vùng kín có trở về được kích thước ban đầu sau khi sinh?”, “Vùng kín quá

Dựa vào đường linea nigra có thể dự đoán được giới tính thai nhi?

Image
Có quan niệm cho rằng nếu đường sọc nâu kéo dài từ xương mu đến rốn sẽ là một bé gái còn nếu đường này tiếp tục kéo dài lên khung xương sườn thì đó là một bé trai. Một quan niệm khác thì cho rằng chỉ những người mẹ mang bầu con trai mới có đường linea nigra trên bụng. Xem thêm:  nipt là gì Thực tế thì những quan niệm này hoàn toàn không có cơ sở khoa học. Mỗi người phụ nữ mang bầu đều có 50% cơ hội mang bầu bé trai và 50% cơ hội mang bầu bé gái. Không có đường linea nigra khi mang bầu có sao không? Trên thực tế không phải tất cả phụ nữ khi mang bầu đều nhận thấy đường sọc nâu linea nigra đặc biệt nếu mẹ có làn da trắng. Hiện tượng này không báo hiệu bất cứ điều gì khác thường, chỉ đơn giản là vấn đề vật lý của cá nhân bạn và cách cơ thể đáp ứng với sự tăng lên của estrogen và melanin khi mang bầu. Xem thêm:  patau Ngoài ra, những phụ nữ có làn da sẫm màu sẽ dễ dàng nhận thấy sự xuất hiện rõ rệt của đường sọc nâu trên bụng hơn người có làn da sáng. Điều quan

Đường linea nigra là gì? Khi nào nhìn rõ đường linea nigra?

Image
Đường linea nigra là một đường thẳng chạy dọc xuống giữa bụng bầu của mẹ xuống gần vùng kín, đôi khi kéo dài lên trên rốn và tới khung xương sườn. Linea nigra có nguồn gốc từ tiếng Latin, ý chỉ đường màu đen. Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Nguyên nhân của hiện tượng này được cho là do khi mang thai do sự gia tăng sản xuất estrogen, khiến cơ thể cũng sản xuất nhiều melanin. Chính melanin là một sắc tố làm cho da tối màu và sậm màu hơn, thường xảy ra quanh núm ti, môi âm hộ, âm vật và đường sọc giữa bụng. Khi nào nhìn rõ đường linea nigra? Hầu hết phụ nữ mang bầu sẽ dễ dàng nhận thấy hiện tượng đường sọc nâu trên bụng khoảng quý thứ 2 thai kỳ, mặc dù đường này đã có mặt từ trước đó. Đường linea nigra không phải có màu đen mà là màu nâu, thường rộng từ ½-1cm. Nếu mẹ bầu có làn da càng tối thì đường này sẽ càng sậm màu hơn. Bạn sẽ không thể ngăn chặn được đường linea nigra xảy ra vì đây là hiện tượng hoàn toàn tự nhiên của thai kỳ. (ảnh minh họa) Xem thêm:

Phụ nữ mang thai cần tránh những chất này

Image
Thời kỳ mang thai, cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi, sức đề kháng yếu hơn và rất nhạy cảm với môi trường bên ngoài. Xem thêm:  khám sàng lọc trước sinh Những chất độc hại từ môi trường, việc tiếp xúc hàng ngày sẽ làm cho cơ thể mẹ và thai nhi dễ dàng bị bệnh tật xâm nhập. Đặc biệt là chất hóa học có khả năng tiếp xúc nhanh nhất và ảnh hưởng mạnh nhất. Một số chất hóa học mà phụ nữ mang thai cần tránh như: Thuốc nhuộm tóc Trong thuốc nhuộm tóc có chất ammoniac. Đây một loại hóa chất vô cùng nguy hại cho sức khỏe của thai nhi. Những phụ nữ mang thai khi hít phải khí này có thể dẫn đến co thắt tử cung, gây ra tình trạng sẩy thai, thai non. Sơn móng tay Những hóa chất độc thường thấy trong các loại sơn móng tay đó là: Phthalate, benzen, toluen, aceton... Benzen dễ gây ung thư, toluen có thể gây nghiện nếu hít nhiều, aceton nếu tiếp xúc trực tiếp với da sẽ dễ gây dị ứng và nhiễm trùng. Đáng chú ý là phthalate và toluene có tác hại làm dị tật ống thần kinh cho tha

Những lưu ý cần thiết cho mẹ tránh con bị đầu méo

Image
Nếu đây là lần đầu mang thai, bạn sẽ cần một cuộc hẹn khám tiền sản tại tuần 40, khi mà nữ hộ sinh và bác sĩ sẽ đo kích thước tử cung cho bạn, cùng những các chỉ số khác như huyết áp và lượng protein trong nước tiểu. Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Nếu thời gian mang thai vượt quá tuần 41 hoặc hơn, kể cả đó là lần đầu hay không phải, bạn vẫn sẽ phải có cuộc gặp với bác sĩ mỗi tuần để làm các xét nghiệm cẩn thận. Vào tuần thứ 41, bạn sẽ được yêu cầu làm vệ sinh cơ thể - nữ hộ sinh hoặc bác sĩ sẽ dùng một ngón tay quét quanh cổ tử cung của bạn để kích thích các màng ối tách ra. Việc này giải phóng chất hóa học mang tên tiền liệt tuyến tố giúp bắt đầu sinh đẻ. Bạn cũng được tư vấn về việc sử dụng thuốc. Việc sử dụng thuốc sẽ không làm tăng khả năng phải nhờ tới phẫu thuật khi sinh nở và một vài bằng chứng chứng minh rằng điều đó giúp giảm thiểu các mối nguy hại. Vào thời điểm mang thai muộn tại tuần thứ 42, nhau thai có thể sẽ không còn hoạt động để cung cấp cho em bé

Những thực phẩm nên tránh sau sinh

Image
Cũng theo bác sĩ Hoàng Anh thì, với phụ nữ mới sinh thì một số thực phẩm sau là nên tránh, ít nhất là 3 tháng sau sinh: Xem thêm:  nipt là gì *Nên tránh hải sản, đặc biệt loài nhuyễn thể có 2 mảnh vỏ vì nguy cơ dị ứng và nhiễm khuẩn cao. Có thể ăn cá, mực, tôm, cua. Lưu ý tôm cua thì chỉ ăn thịt trắng, bỏ rạch. Mẹ nên hạn chế ăn những thực phẩm màu sặc sỡ do có hóa màu, hạn chế mì gói, đồ hộp... *Chỉ nên dùng 2 bữa cá thu hoặc cá hồi/tuần. Do đó,mẹ được khuyên dùng bổ sung thêm chất béo omega-3 để tiết đủ vào sữa giúp bé phát triển não bộ trước 6 tháng tuổi. *Để hạn chế tạo khí gas cho bé, mẹ cũng khuyên ăn ít các loại quả như cam, quýt, bưởi ít nhất 3 tháng đầu sau sinh. Mẹ có thể ăn xoài và đu đủ để cung cấp nguồn vitamin thêm vào. Xem thêm:  patau *Mẹ nên tránh tuyệt đối trà/cafe, thuốc hút, chất béo trans-fat từ thức ăn nhanh, hạn chế ăn những thực phẩm màu sặc sỡ do có hóa màu, hạn chế mì gói, đồ hộp, hạn chế ăn kẹo và bánh có nhiều đường. Tất cả c

Những lưu ý quan trọng về các món ăn của phụ nữ sau sinh

Image
Thực phẩm nào phải kiêng, nên tránh sau khi khi sinh là một trong những câu hỏi được nhiều sản phụ quan tâm đặc biệt, bài viết sau đây được tổng hợp từ chia sẻ mới nhất của bác sĩ Hoàng Anh sẽ giúp các mẹ nắm rõ điều này. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Việc kiêng cữ là điều không cần thiết với phụ nữ sau sinh Theo kinh nghiệm dân gian thì có quá nhiều các loại thực phẩm mà những bà mẹ sau sinh phải kiêng để đảm bảo nguồn sữa và sức khỏe của bản thân sau sinh mà nhiều khi các bà mẹ trẻ không thể nhớ hết được như cá, tôm… rồi đến các loại gia vị như hành, tỏi và đồ uống… Thấu hiểu điều đó, mới đây, trên trang cá nhân của mình, bác sĩ Nguyễn Hoàng Anh (đang sống và làm việc tại Anh) – người có nhiều bài viết hữu ích về chăm sóc bà mẹ và trẻ em đã dành nhiều tâm huyết khi tổng kết lại những thực phẩm nào phải kiêng và nên tránh sau sinh rất hữu ích cho chị em phụ nữ. Bà mẹ sau sinh được khuyên ăn đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng để có đủ chất dinh dưỡn

Thực đơn mẹ sinh thường sinh mổ nên ăn để nhiều sữa cho con bú

Image
Em sắp sinh bé, bà nội bà ngoại đều không thể nhờ được nên phải cáng đáng mọi thứ. Kiến thức chăm con cũng tích lũy được kha khá vì có tham gia các lớp học tiền sản, với lại hồi nhỏ ở cùng các chị gái có phụ chị chăm em Xem thêm:  khám sàng lọc trước sinh Cái em lo nhất là khoảng ăn uống sau sinh, ăn gì để không ớn trong suốt 1 tháng ở cữ vì em kén ăn không đủ sữa cho con bú. Em định cho con bú tới 1 tuổi đấy ạ, thế là lại dò trên mạng xem chia sẻ của các mẹ! Hay quá, em phát hiện được một kho thực đơn sau sinh dành cho mẹ sinh mổ (và cả sinh thường) từ facebook Thùy Duyên Nguyễn, vừa giải ngán cho mẹ, vừa có nhiều sữa cho con bú! Em có copy lại đây để dành nhờ chồng nấu ăn dần, những 18 thực đơn đủ xoay vòng trong một tháng, em chia sẻ cùng các mẹ luôn nha! 18 thực đơn dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có được thực đơn phong phú sau khi sinh mổ để đảm bảo sức khỏe. Cho dù các bạn sinh thường vẫn có thể áp dụng thực đơn này được nhé! Xem thêm:  hội chứng edwards l

Thực phẩm giúp giảm 12kg một tháng của nữ DJ hot nhất nhì Hà Thành

Image
DJ Tít chia sẻ, cô ăn rất nhiều nhưng chỉ chọn những “siêu thực phẩm” nổi tiếng nhiều chất nhưng ít calorine và chất béo. Xem thêm:  khám sàng lọc trước sinh Tít (tên thật Trần Thị Thủy Tiên, sinh năm 1994) là một trong những nữ DJ nổi tiếng tại Hà Nội không chỉ nhờ tài năng mà còn bởi vẻ ngoài nóng bỏng, quyến rũ. Đầu năm 2016, cô bí mật tổ chức lễ ăn hỏi và đám cưới tại quê nhà Điện Biên. Thời điểm đó, đám cưới của DJ Tít cũng gây bất ngờ cho người hâm mộ khi cô không đề cập bất cứ thông tin gì trên trang cá nhân. Số thông tin ít ỏi mà người hâm mộ được biết chỉ là chú rể sinh năm 1992, hơn DJ Tít 2 tuổi và là người Hà Nội. Vốn là người kín tiếng trong chuyện đời tư, nữ DJ cũng hầu như không cho ai biết việc mình đã mang bầu. Phải đến sau khi hạ sinh con trai đầu lòng, khoảng vào giữa tháng 8/2016, DJ Tít mới chia sẻ tin vui với công chúng. Xem thêm:  quy trình sàng lọc trước sinh Thông tin nữ DJ xinh đẹp Hà Thành đã làm mẹ khiến nhiều người vô cùng bất ngờ b

Em bé có cân nặng lớn nhất thế giới khi chào đời

Image
Theo sách Kỷ lục Thế giới Guinness, em bé có cân nặng lớn nhất khi chào đời lên tới 10,8kg nhưng không may mắn đã qua đời sau 11 giờ sinh nở. Em bé có tên Anna Bates chào đời tại Canada năm 1879. Xem thêm:  https://nipt.com.vn/  Em bé nhỏ cân nhất thế giới sống sót Em bé chào đời nhỏ nhất thế giới được ghi nhận chỉ nặng 0,24kg, dài 2,54cm có tên Rumaisa Shaik. Bé cất tiếng khóc chào đời vào ngày 17/9/2004. Rumaisa chào đời cũng người em song sinh của mình bằng phương pháp sinh mổ khẩn cấp ở tuần 26 thai kỳ khi người mẹ Mahajabeen Shaik bị huyết áp cao, tiền sản giật. Xem thêm:  patau Người mẹ sinh nhiều con nhất thế giới Gia đình này có tất cả 71 thành viên trong đó 69 người con. Cô Valentina Vassilyeva đã thiết lập kỉ lục thế giới đó là bà mẹ có nhiều con nhất. Người phụ nữ Nga này đã sinh tổng thể 69 người con. Cô đã sinh 16 lần sinh đôi, 7 lần sinh ba, 4 lần sinh 4. Như vậy từ năm 1725 đến 1765 cô đã sinh tổng thể 27 lần. 67 trong số 69 người con

Những chuyện sinh nở đặc biệt không ai có thể "đụng hàng"

Image
Thai nhi gốc Việt già nhất thế giới, người đàn ông đầu tiên biết đẻ con hay bà mẹ mang thai một lần đến 8 đứa trẻ. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn #1. Ba chị em ruột sinh con cùng ngày, tại cùng một bệnh viện Ba chị em ruột Mairead Fitzpatrick, Joclyn Godfrey và Bernie (sinh sống tại Ireland) đã vô cùng ngỡ ngàng khi chuyển dạ và sinh con cùng một ngày. Điều đáng nói là người em gái thứ 4 trong gia đình cũng nhập viện chờ đợi sinh con cùng ngày hôm đó. Ca sinh nở này diễn ra tại bệnh viện Mayo hồi tháng 3 năm ngoái, là sự kiện đặc biệt không chỉ với gia đình mà được rất nhiều người quan tâm. Mặc dù không có ngày dự sinh cùng nhau nhưng thực tế quá bất ngờ khi họ cùng nhập viện và sinh con. #2. Bà mẹ trẻ nhất thế giới sinh con khi 5 tuổi Bà mẹ trẻ nhất thế giới đã được ghi nhận là bé gái 5 tuổi ở Peru có tên Lina Medina – người đã hạ sinh con trai đầu lòng bằng phương pháp sinh mổ vào tháng 5/1939. Xem thêm:  quy trình sàng lọc trước sinh

Điều thần kỳ trong mọi điều thần kỳ của bé sơ sinh

Image
Thời điểm Tiến sỹ Cass tiến hành phẫu thuật bào thai, chị Boemer đang mang thai ở tuần 23 và 5 ngày. Lúc này, khối u gần như lớn hơn cả bào thai. Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Ca phẫu thuật diễn ra trong khoảng 5 tiếng. “Những gì liên quan đến bào thai được tiến hành rất nhanh,” Tiến sỹ Cass nhớ lại. “Hầu hết thời gian, chúng tôi tập trung vào phần tử cung của người mẹ.” Tuy nhiên, trong trường hợp này, do khối u quá lớn, vì vậy để có thể cắt bỏ nó hoàn toàn, các bác sỹ phải nhấc em bé ra khỏi bụng mẹ cùng toàn bộ túi ối. LynLee và mẹ sau khi sinh ra Trong quá trình phẫu thuật, có thời điểm tim của LynLee “gần như ngừng đập”. May mắn là kinh nghiệm và chuyên môn vững vàng của một chuyên gia về tim trong đội mổ, đã giúp nhịp tim cô bé ổn định trở lại để ca phẫu thuật có thể tiếp tục. Xem thêm:  xét nghiệm double test Sau khi cắt bỏ khối u, các bác sỹ đặt LynLee lại vào tử cung của người mẹ và tiến hành khâu lại. “Thật kỳ diệu vì bạn có thể mở tử cung, sau đó, khâu lại như cũ và m

Kỳ diệu bào thai bé gái được sinh ra hai lần

Image
Bào thai được gỡ ra khỏi bụng mẹ, sau đó đặt lại vào, tiếp tục phát triển và sau đó chào đời khỏe mạnh. Xem thêm:  xét nghiệm nipt là gì Cô bé này đã được sinh ra hai lần theo đúng nghĩa đen Margaret Boemer, một bà mẹ mang thai tuần 16 bỗng phát hiện ra rằng, đứa con trong bụng mình đang gặp phải vấn đề nghiêm trọng. “Từ kết quả scan, các bác sỹ thông báo với tôi rằng, con của tôi bị một khối u ác tính ở vùng xương cụt,” Boemer nhớ lại. “Khối u này thường gặp phải ở các em bé mới sinh,” Tiến sỹ Darrell Cass, giám đốc của Trung tâm Trẻ em và Thai nhi Texas, đồng thời là người phẫu thuật cho chị Boemer cho biết. Mặc dù vậy, trường hợp mắc phải u ác tính ở vùng xương cụt vẫn khá hiếm, với tỷ lệ 1/35.000 ca sinh. Xem thêm:  làm xét nghiệm triple test “Trong một số trường hợp, bào thai có thể phát triển và sinh ra cùng khối u. Y học sẽ can thiệp, cắt bỏ nó sau khi đứa bé được sinh ra,” tiến sỹ Cass nói. “Nhưng phần lớn thời gian, khối u sẽ gây ra những vấn đề ti

Giúp thai nhi xoay đầu vào cuối thai kỳ bằng các động tác này

Image
Giơ chân lên cao Tư thế này có thể thực hiện từ tuần 37. Mẹ bầu nên thực hành 3 lần/ngày lúc mẹ đói bụng để tránh tình trạng trào ngược dạ dầy. Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Bơi lội Trong quá trình mẹ bơi lội, em bé sẽ xoay chuyển trong bụng và dễ vài vị trí thuận ngôi. Bơi lội cũng giúp mẹ thư giãn cơ bắp và giảm đau đớn trong thời gian mang thai. Phương pháp nóng – lạnh Cách làm vô cùng đơi giản: Mẹ dùng một chiếc khăn mềm thấm vào nước lạnh rồi thoa lên bề mặt da bụng, sau đó vẫn chiếc khăn này, mẹ lại thấm vào nước ấm nóng vừa phải rồi lại lau nhẹ trên bụng. Xem thêm:  hội chứng edwards là gì Cho bé nghe nhạc Mẹ nên nói chuyện hàng ngày với bé, cho bé nghe nhạc ở vị trí bụng dưới và khuyến khích bé vận động. Khi đó, bé sẽ có thể sẽ xoay đầu để chuyển xuống gần chỗ có âm thanh hơn.

Những động tác đơn giản giúp thai nhi xoay đầu vào cuối thai kì

Image
Nếu vào khoảng 34 tuần, bé không chịu quay đầu thì mẹ có thể sẽ gặp khó khăn khi sinh. Trên thực tế, có một số cách được cho là có thể giúp thai nhi xoay đầu về vị trí thuận lợi. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Vị trí ngôi thai chuẩn nhất của bé khi chuẩn bị chào đời là đầu quay xuống dưới cổ tử cung, mặt úp vào phía trong bụng mẹ. Từ khoảng tuần thứ 32-34, thông thường các bé sẽ tự quay đầu thai để dễ dàng sinh nở. Tuy nhiên, có một số bé ở vị trí ngôi mông, nghĩa là mông nằm phía bên dưới cổ tử cung. Vị trí này thường là vị trí tạm thời ở quý thứ 3 thai kỳ nhưng đến những tuần cuối, có nhiều bé vẫn không chịu quay đầu. Nếu em bé không chịu quay đầu thì mẹ có thể sẽ gặp khó khăn khi sinh và phải đẻ mổ. Xem thêm:  hội chứng edwards là gì Trên thực tế, có một số cách được cho là có thể giúp thai nhi xoay đầu về vị trí thuận lợi. Nếu bé của mẹ cũng đang ở vị trí ngôi thai không thuận lợi này, hãy thử can thiệp bằng những cách dưới đây xem. Nếu đã thự

Cần chuẩn bị gì trước khi đi siêu âm?

Image
Nếu siêu âm ngã bụng, bác sĩ sẽ dặn bạn nhịn tiểu. Tuy nhiên khi siêu âm thai, cái này không cần thiết tuyệt đối.  Xem thêm:  khám sàng lọc trước sinh Vì đặc điểm phụ nữ mang thai sẽ tiểu nhiều lần do bàng quan bị chèn ép, nên nếu có đi tiểu trước khi siêu âm cũng không sao. Trong một số trường hợp đặc biệt cần siêu âm ngã âm đạo, bạn cần đi tiểu trước đó thì siêu âm sẽ dễ dàng hơn, chính xác hơn và bạn cũng dễ chịu hơn. Siêu âm thai được ứng dụng tầm khoảng hơn 30 năm. Cho đến nay chưa có dữ liệu nào cho thấy gây hại đến thai nhi. (ảnh minh họa) Siêu âm bình thường thì chắc chắn con tôi bình thường phải không? Câu trả lời – đáng buồn – là không chắc chắn. Do vậy, khi có thai, bạn sẽ được tư vấn và giải thích thực hiện nhiều loại xét nghiệm khác nhau để tầm soát các bất thường. Một mình siêu âm chỉ dự đoán khoảng 80% dị tật. Nguyên nhân là bởi có những dị tật nhỏ, biểu hiện muộn, hay khiếm khuyết về chức năng (ví dụ như điếc) không thể chẩn đoán bằng siêu âm.

Siêu âm hoạt động như thế nào? Tại sao khi có thai phải siêu âm?

Image
Siêu âm là những sóng âm tần số cao mà tai mình không nghe được. Nhớ nghe, nó là sóng âm (tức là âm thanh - nên em bé không hề bị chói mắt, không có đau khi làm siêu âm).  Xem thêm:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Sóng âm này được phát từ một thiết bị gọi là “đầu dò”, truyền sóng âm qua da, đi qua thành bụng để ghi nhận hình ảnh bên trong bằng cách dội lại. Siêu âm khác X-quang ở chỗ tia siêu âm không phải tia xạ. Đây chính là yếu tố chính để khẳng định tính an toàn của siêu âm cho thai nhi. Tại sao khi có thai phải siêu âm? Vì siêu âm giúp mình biết: mình có mấy thai, bé có phát triển đúng tuổi thai hay không (có nhỏ quá hay to quá so với tuổi thai không), có bất thường gì ở mặt, mũi, tay, chân, hay tim, gan, phổi không, bánh nhau có ở vị trí bình thường không…? Ngoài ra còn biết được giới tính em bé và biết được em bé có bị bất thường sinh dục bẩm sinh không. Bác sĩ sẽ luôn khảo sát xem có tinh hoàn không, có bị dị tật sinh dục không, còn khẳng định 100% g

Cho bé bú ngay sau sinh bảo đảm cho sức khỏe mẹ

Image
Nếu bạn đã chọn cách nuôi con bằng sữa mẹ thì việc cần làm đầu tiên là cho con bú càng sớm càng tốt sau sinh. Việc này không chỉ có lợi cho em bé giúp bé nhanh chóng ngậm đúng khớp, gắn kết tình mẹ con mà còn rất tốt cho sức khỏe người mẹ, giúp tử cung co bóp và tống sản dịch ra ngoài nhanh nhất. Xem thêm:  xét nghiệm nipt là gì Đừng cho rằng sau sinh chưa có sữa thì không cho con bú bởi mẹ cần biết rằng chính việc cho con bú sẽ kích thích nguồn sữa, là cách gọi sữa về nhanh nhất. Bà mẹ cũng nên tận dụng sữa non trong vòng 24 giờ đầu sau sinh để trẻ sơ sinh được hưởng những lợi ích tối đa. Mẹ cũng cần chú ý thời gian này nên bổ sung những thực phẩm lợi sữa để có nguồn sữa dồi dào cho con tu ti. Nếu bạn đã chọn cách nuôi con bằng sữa mẹ thì việc cần làm đầu tiên là cho con bú càng sớm càng tốt sau sinh. (ảnh minh họa) Đi tiểu sớm Cho dù sinh thường hay sinh mổ thì việc đi vệ sinh lần đầu sau sinh đều là cực hình. Những chấn thương và các loại thuốc gây mê t

Những việc mẹ nhất định phải làm ngay trong 24 giờ đầu sau sinh

Image
Đi tiểu sớm, lưu ý đến sản dịch, cho con bú... là những việc mẹ cần làm trong vòng 24 giờ đầu sau sinh. Xem thêm:  nipt là gì Sau khi em bé cất tiếng khóc chào đời không phải là ca sinh nở của bạn đã hoàn toàn “mẹ tròn con vuông” bởi thực tế đã có rất nhiều nguy cơ xấu xảy ra với mẹ và bé trong vòng 24 giờ đầu sau sinh như băng huyết, táo bón, trĩ, bí tiểu… Và để phòng tránh những nguy cơ này, mẹ nhất định phải làm những việc dưới đây: Quan sát tình trạng băng huyết Theo thống kê có khoảng 6% sản phụ bị băng huyết nặng nề sau sinh do sinh con quá lớn, bị chứng nhau tiền đạo hoặc có quá trình sinh nở quá dài và nhiều lý do khác. Thông thường, phụ nữ sẽ bị chảy máu trong khoảng 1-2 tuần sau sinh và càng dần máu càng ra ít hơn nhưng nếu sản phụ nhận thấy tình trạng ra máu quá nhiều, màu đỏ tươi thì rất có thể đã bị băng huyết. Xem thêm:  hội chứng edwards là gì Trong ngày đầu sau sinh, sức khỏe sản phụ còn khá yếu nên có thể không để ý đến sản dịch và nếu bị b

Kinh nguyệt không đều sẽ gây cản trở việc thụ thai của bạn?

Image
Kinh nguyệt không đều không có nghĩa rằng phụ nữ có ít cơ hội thụ thai. Tuy nhiên, chu kỳ kinh nguyệt không đều sẽ càng khó hơn để xác định thời gian dễ thụ thai. Vì vậy, chị em nên theo dõi dịch nhầy của mình hàng ngày để nắm bắt khoảng thời gian rụng trứng chính xác. Xem thêm:  nipt là gì Ngoài ra, nếu kinh nguyệt của bạn không đều hoặc kéo dài hơn 36 ngày thì bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ vì đôi khi, chu kỳ bất thường gây ra bởi các vấn đề như hội chứng buồng trứng đa nang hoặc rối loạn tuyến giáp. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng mang thai của phụ nữ. Chế độ dinh dưỡng giúp bạn dễ mang thai Thực phẩm và khả năng sinh sản có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu bạn và bạn đời có một chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng hoàn toàn có thể thúc đẩy khả năng thụ thai. Mỗi ngày, chị em nên ăn ít nhất năm phần trái cây và rau quả tươi ở trạng thái đông lạnh, đóng hộp hoặc sấy khô đều được. Đối với thực phẩm giàu tinh bột như bánh mì, mì Ý, ngũ cốc và cơm, bạn nên

Nhận biết “6 ngày vàng” màu mỡ nhất trong tháng giúp dễ thụ thai

Image
TS.Dược khoa Trương Anh Thư khuyên các cặp đôi nên xác định chính xác ngày trứng rụng và quan hệ tình dục đều đặn 2-3 ngày/lần để tăng thêm cơ hội thụ thai. Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Thời gian giúp các chị em thụ thai hiệu quả khi quan hệ tình dục thường kéo dài khoảng 6 ngày mỗi tháng. Trong đó, 5 ngày trước khi rụng trứng và 1 ngày rụng trứng. Có thể các bạn đã biết, trứng tồn tại khoảng một ngày sau khi rụng, trong khi tinh trùng lại có thể tồn tại đến một tuần. Do đó, khi bạn tính chính xác ngày rụng trứng thì khả năng mang thai sẽ rất cao. Trong những thông tin được cung cấp dưới đây, TS.Dược khoa Trương Anh Thư sẽ chia sẻ chi tiết những thông tin về cách tính ngày rụng trứng, sử dụng que thử rụng trứng và chế độ dinh dưỡng giúp phụ nữ dễ dàng mang thai. Bạn rụng trứng vào ngày nào? Phụ nữ có khả năng thụ thai nếu quan hệ vào một hoặc hai ngày trước khi rụng trứng. Tuy nhiên, chúng ta phải biết cách xác định chính xác 2 ngày trước khi rụng trứng là n

Quá trình thụ thai bị ảnh hưởng bởi những yếu tố này

Image
Tiếp xúc với hóa chất công nghiệp Nam giới thường xuyên tiếp xúc với dung mỗi hữu cơ như benzenes, toluene, xylene trong thuốc diệt cỏ và thuốc trừ sâu, sơn… có thể làm giảm số lượng tinh trùng đáng kể. Xem thêm:  xét nghiệm nipt là gì Bức xạ hoặc tia x-quang Bức xạ hoặc tia x-quang có thể làm giảm quá trình sản xuất tinh trùng nam giới trong nhiều năm và quá trình này cũng mất rất nhiều thời gian mới có thể phục hồi. Bức xạ hoặc tia x-quang, hóa chất từ sữa tắm, dầu gội, chảo chống dính... đều có thể ảnh hưởng xấu đến tinh trùng nam giới. (ảnh minh họa) Thành phần trong mỹ phẩm, đồ dùng vệ sinh Một số loại mỹ phẩm hay đồ dùng vệ sinh có chứa phthalates có thể ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sản xuất tinh trùng. Phthalates từ sữa tắm có thể thâm nhập vào lỗ chân lông và ảnh hưởng đến tinh trùng nam giới. Vì vậy, nếu có thể bạn nên sử dụng dầu gội, xà phòng hữu cơ để được an toàn nhất. Xem thêm:  xét nghiệm double test là gì Tiếp xúc nhiều với

Những “sát thủ” không ngờ cản trở quá trình thụ thai

Image
Mẹ sẽ không ngờ những nguyên nhân này có thể làm tinh trùng yếu hơn và ảnh hưởng đến việc thụ thai. Xem thêm:  khám sàng lọc trước sinh Cuộc chiến của hàng triệu chú tinh trùng trong cuộc đua tìm đến trứng chưa bao giờ là dễ dàng. Vì vậy nếu lượng tinh trùng càng thấp thì quá trình thụ thai xảy ra càng khó khăn hơn. Thông thường, trong một ml tinh dịch có chứa 15 triệu tinh trùng được coi là số lượng thấp và điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến khả năng thụ thai. Có nhiều nguyên nhân khiến số lượng tinh trùng ở nam giới suy giảm, trong đó đáng kể đến nhất là yếu tố từ môi trường. Có nhiều nguyên nhân khiến số lượng tinh trùng ở nam giới suy giảm, trong đó đáng kể đến nhất là yếu tố từ môi trường. (ảnh minh họa) Dưới đây là 8 sát thủ từ môi trường các cặp đôi cần biết để tránh ảnh hưởng đến nguồn tinh binh: Nhiệt độ cao Nhiệt độ cao chưa bao giờ tốt cho tinh hoàn nam giới và việc sản xuất tinh trùng sẽ bị ảnh hưởng lớn nếu nhiệt độ ở vùng này lên tới 36,6 độ C.

Các cách phòng tránh đau eo, lưng mẹ nên biết

Image
Chăm sóc con không đúng khiến mẹ đau lưng Mới nghe thì tưởng như điều này không có chút liên quan nào, tuy nhiên các mẹ hãy chú ý: Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Cách mẹ cho con bú, bế ẵm con cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới tư thế cột sống và các cơ, dây chằng. Hãy lựa chọn cho mình tư thế đúng khi chăm sóc trẻ để tốt cho cả hai mẹ con. Các cách phòng tránh đau eo, lưng mẹ nên biết 1. 24 giờ sau khi sinh, tùy theo tình trạng sức khỏe của mẹ, có thể làm một vài động tác nhẹ nhàng, nhớ là làm từ từ và thật nhẹ nhàng. Xem thêm:  hội chứng down 2. Khi cơ thể đã hồi phục, tập yoga nhẹ nhàng với những động tác tốt cho lưng, eo. 3. Điều chỉnh tư thế của mình mỗi khi chăm sóc con 4. Nếu thấy cơn đau kéo dài và không thể chịu được, hãy đi khám và nghe lời khuyên của bác sĩ.

Vóc dáng cơ thể chưa hồi phục sau khi sinh

Image
Vóc dáng cơ thể chưa hồi phục sau khi sinh Trong thời gian mang thai, vóc dáng cơ thể của mẹ đã thay đổi đáng kể, cột sống biến dạng, xương chậu tiến về phía trước, mỗi khi đi lại vô cùng mệt mỏi. Tới khi sinh xong, khi cơ thể còn chưa kịp hồi phục, các mẹ đã mang giầy cao gót thì cơn đau mỏi sẽ còn kéo dài lâu nữa. Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Sau khi sinh không được hoạt động Rất nhiều bà mẹ sau khi sinh, dù đã qua giai đoạn kiêng cữ vẫn rất ngại hoạt động. Trong một thời gian dài, chỉ luôn ở tư thế ngồi hoặc nằm sẽ khiến cho các cơ vùng eo giảm thiểu chức năng, không được luyện tập, hơn nữa nếu mẹ sau sinh không chịu hoạt động, lượng mỡ tích tụ, thể trọng cơ thể tăng lên liên tục cũng sẽ khiến cho vùng eo, lưng phải chịu tải nhiều hơn. Quá lao lực Ngược lại với điều ở trên, không ít các bà mẹ chưa kịp nghỉ ngơi đã phải lao động vất vả sau khi sinh.  Xem thêm:  xét nghiệm double test Việc đứng quá lâu, ngồi xổm, ngồi ở văn phòng cũng có tác hại