Posts

Showing posts from October, 2018

Quả óc chó giúp Cải thiện sức khỏe tim mạch mẹ bầu

Image
Quả óc chó đã được coi là loại hạt tốt cho sức khỏe trái tim. Các cuộc nghiên cứu trong nhiều thập kỷ qua đã chỉ ra, quả óc chó có vô số lợi ích đối với trái tim và hiệu quả hơn bất cứ loại quả nào trên trái đất. Có điều này là do quả óc chó có nhiều axit béo omega 3, khoáng chất, vitamin và chất chống oxy hóa. Xem thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền Axit béo omega 3 được biết đến với hiệu quả ngăn ngừa cục máu đông, là nguyên nhân chính gây nên các cơn đau tim. Kết hợp với chất xơ, axit béo omega 3 cũng làm giảm mức độ LDL (lipoprotein mật độ thấp) hoặc cholesterol xấu – một trong những tác nhân ảnh hưởng đến sức khỏe trái tim. Chứng loạn nhịp tim hoặc tim đập thất thường cũng có thể được chữa trị bằng một lượng axit béo omega 3 phù hợp. Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm FDA đã tuyên bố, quả óc chó là thực phẩm cho trái tim khỏe mạnh và nên được bổ sung vào chế độ ăn uống cân bằng để bảo vệ sức khỏe tim mạch. Củng cố động mạch Ngoài tác dụng bảo vệ trái tim, quả óc

Quả óc chó rất tốt với phụ nữ có thai và em bé

Image
Trong thời kỳ cổ đại, quả óc chó được gọi là loại hạt của các vị thần. Ngày này, sau nhiều cuộc nghiên cứu, các nhà khoa học gọi quả óc chó là vua của các loại hạt vì những lợi ích sức khỏe tuyệt vời mà chúng mang lại.Sau đây là những công dụng tuyệt vời của quả óc chó giành cho bà bầu. Xem them:  nipt Quả óc chó rất tốt với phụ nữ có thai và em bé Quả óc chó giúp phụ nữ có thai bổ sung Omega-3, Vitamin E, phốt pho và Axit Amin L-Arginne. Đặc biệt hàm lượng Omega-3 trong quả óc chó lớn hơn 3 lần trong cá hồi, giúp thúc đẩy sự phát triển đại não của thai nhi và trẻ nhỏ. Nếu các mẹ kiên trì ăn quả óc chó trong suốt thời gian thai kỳ, em bé sinh ra sẽ rất thông minh khỏe mạnh.  Ngoài ra, phụ nữ khi ăn quả óc chó sẽ có làn da mịn màng, tươi trẻ, giúp lưu thông mạch máu và chống lão hóa rất tốt cho sức khỏe bà bầu. Một nghiên cứu mới đây cũng đã chỉ ra rằng quả óc chó cũng có thể chống lại các bệnh viêm nhiễm, đặc biệt là những căn bệnh tế nhị ở vùng kín của chị em phụ

Dấu hiệu để nhận biết có thai sớm sau khi quan hệ

Image
Có rất nhiều người mang thai tới tháng thứ ba, thứ tư mới phát hiện ra mình có bầu. Vậy các dấu hiệu có thai sớm nhất sau khi quan hệ là gì?. Bởi phát hiện sớm có vai trò rất quan trọng để chăm sóc tốt cho thai phụ hoặc can thiệp nội, ngoại khoa sớm trong trường hợp không thể sinh con. Những dấu hiệu nhận biết có thai sớm Như trường hợp của một bạn nữ có số điện thoại 0165.979.12XX gọi điện cho phòng khám phụ khoa chất lượng cao trong tâm trạng lo lắng không yêu. Em năm nay 19 tuổi, mới đậu đại học tuy nhiên có một sự cố xảy ra. Gần đây, em và bạn trai vượt quá giới hạn và không sử dụng bất cứ biện pháp tránh thai nào cả. Xem thêm:  xét nghiệm nipt là gì Điều này khiến em rất lo lắng, em ngại không dám đi mua que thử thai và tới phòng khám siêu âm. Cho em hỏi những dấu hiệu mang thai sớm như thế nào ạ. Hiện giờ em có một số dấu hiệu như hay buồn nôn, đau tức ngực tuy nhiên không diễn ra thường xuyên. Mong bác sỹ tư vấn sớm. Thắc mắc trên của bạn gái sẽ được các bác

Các dấu hiệu khi có thai sau quan hệ bằng cách nào?

Image
Các dấu hiệu khi có thai ở phụ nữ thường biểu hiện khá rõ, và nhờ đó chị em có thể chủ động đi khám và được kết luận chính xác về thời kỳ thai nghén của mình. Xem thêm: sàng lọc trước sinh Khám thai lần đầu và định kỳ có ý nghĩa rất quan trọng do đó nghi ngờ có tin vui chị em nên sớm đến các cơ sở y tế để được khám thai và theo dõi định kỳ.  Chị em thường “ nghi ngờ” mình có thai khi cơ thể biểu hiện các dấu hiệu có thai dưới đây: – Thay đổi chất dịch nhầy ở cổ tử cung: “ gặp gỡ” thành công giữa trứng và tinh trùng, bộ phận sinh dục nữ sẽ tiết chế hoạt động làm cô đặc chất dịch nhẩy, bít chặt cổ tử cung, ngăn mọi tác động của các chất dịch và kích thích bên ngoài qua đường âm đạo. Chị em sẽ cảm nhận chất dịch nhầy cổ âm đạo cứng và đặc hơn. – Đau tức ngực: Cảm giác đau tức khá giống với đau trước kỳ kinh nguyệt, nhưng thường căng và đau nặng hơn, kéo dài hơn. Xem thêm:  xét nghiệm double test là gì – Mệt lả: cảm giác mệt mỏi thường trực, ngay cả khi k

Tìm hiểu về quy trình sàng lọc sau sinh ở trẻ

Image
Sàng lọc sau sinh là quá trình xét nghiệm nhằm phát hiện sớm các bệnh lý bẩm sinh, từ đó các bà mẹ có phương pháp nuôi dưỡng phù hợp giúp trẻ khỏe mạnh. Quy trình sàng lọc sau sinh ở trẻ  Bước 1: chuẩn bị dụng cụ, phòng vô khuẩn để lấy máu cho trẻ Bước 2:  khám sàng lọc trước sinh  Lấy máu cho trẻ bằng cách châm kim và chạm trực tiếp vào giấy thấm và cũng có thể lấy bằng kỹ thuật khác đó là lấy máu vào 4 tuýt mao mạch tương ứng với 4 vòng tròn. Sau đó điền thông tin và bảo quản mẫu đúng quy định. Bước 3: Gửi mẫu máu đến phòng xét nghiệm. Bước 4: Bác sĩ đọc kết quả xét nghiệm và trả kết quả cho bố mẹ trẻ. Sinh ra một đứa con khỏe mạnh chính là ước muốn lớn nhất của các bậc cha mẹ, mang lại hạnh phúc cho mỗi gia đình và toàn xã hội.  Xem thêm: xét nghiệm double test là gì Vì vậy xét nghiệm sàng lọc sơ sinh sau sinh là chìa khóa phòng tránh tàn tật và chết cho trẻ mới sinh mỗi năm nên vai trò của xét nghiệm sàng lọc sơ sinh sau khi sinh là rất quan trọ

Lợi ích của xét nghiệm sàng lọc sau sinh

Image
Sàng lọc sơ sinh sau sinh được thực hiện trên thế giới hàng chục năm nay. Mỗi trẻ sau khi sinh từ 2 – 7 ngày sẽ được lấy 2 giọt máu ở gót chân để làm xét nghiệm, kết quả sẽ cho thấy trẻ có mắc bệnh di truyền bẩm sinh hay không, từ đó sẽ có cách điều trị phù hợp.  Trong y học có thể xét nghiệm máu  sàng lọc trước sinh không xâm lấn  ở gót chân trẻ sơ sinh và phát hiện được 50 loại bệnh qua máu của trẻ sơ sinh. Mỗi khi bạn lấy máu của trẻ làm xét nghiệm sàng lọc bạn đã làm tăng chất lượng cuộc sống cho trẻ và gia đình trẻ. Bởi vì việc lấy màu đó rất quan trọng trong xét nghiệm sàng lọc để có thể phát hiện và điều trị một số bệnh nguy hiểm. Lợi ích của xét nghiệm sàng lọc sau sinh Phát hiện các dị tật bẩm sinh (trường hợp khi đứa trẻ sinh ra mới có thể phát hiện được bệnh) Phát hiện các bệnh: thiếu men G6PD (gây vàng da, bệnh thần kinh, chậm phát triển), rối loạn hoặc thiếu tổng hợp hormone tuyến giáp (suy tuyến giáp trạng bẩm sinh), rối loạn nhiễm sắc thể giới tính (

Xét nghiệm không xâm lấn (NIPT) như thế nào?

Image
Xét nghiệm  sàng lọc trước sinh không xâm lấn  (NIPT) là một trong những phương pháp xét nghiệm mới nhất giúp phát hiện và sàng lọc những đột biến nhiễm sắc thể có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Đây là phương pháp xét nghiệm không gây tổn hại đến quá trình mang thai của mẹ và thai nhi. Khi xét nghiệm, bác sĩ sẽ lấy mẫu máu của thai phụ để xét nghiệm. Từ mẫu máu của người mẹ các bác sĩ có thể phát hiện ra sự lệch bội lẻ nhiễm sắc thể, từ các thông số này sẽ thay đổi trong máu của mẹ và việc chuẩn đoán chúng trong máu của người mẹ thì kết quả của xét nghiệm có thể giúp chúng ta đánh giá nguy cơ dị tật bẩm sinh của thai nhi. Tuy nhiên  chi phí xét nghiệm nipt  khi có kết quả xét nghiệm không mong muốn như có sự bất thường của các nhiễm sắc thể, thai phụ sẽ được tư vấn để làm thêm các xét nghiệm chẩn đoán sàng lọc khác như CVS (Xét nghiệm sinh thiết gai nhau) hoặc chọc ối trước khi đưa ra các quyết định y tế khác. Phương pháp siêu âm sàng lọc trư

Phương pháp xét nghiệm chọc dò nước ối

Image
Các xét nghiệm sàng lọc trước sinh đều mục đích giúp nguyện vọng của các ông bố bà mẹ có những đứa con khi chào đời được khỏe mạnh trở thành hiện thực. Sàng lọc trước sinh Việc xét nghiệm sàng lọc trước sinh không còn là vấn đề xa lạ đối với các bậc làm cha mẹ. Từ những kết quả mà phương pháp xét nghiệm sàng lọc mang lại, bác sĩ sẽ đưa ra kết luận về thai nhi có mắc một số bệnh như bệnh Down, hay một số hội chứng, dị tật bẩm sinh…để can thiệp kịp thời nhằm hạn chế những rủi do thất nhất đảm bảo sức khỏe của mẹ và bé. Xem thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền Phương pháp chọc dò nước ối Việc xét nghiệm sàng lọc trước sinh ngày trước đều dùng phương pháp chọc dò nước ối. Phương pháp xét nghiệm này khi phụ nữ mang thai từ tuần thứ 15 – 19, quá trình này diễn ra khoảng 30 phút bác sĩ chuyên khoa sẽ siêu âm để xác định vị trí chọc ối để an toàn cho thai nhi. Dưới sự hỗ trợ của việc siêu âm, bác sĩ chuyên khoa sẽ dùng một mũi kim tiêm mỏng, dài đưa xuyên qua màng bụng và tử

Những tư thế ngủ bà bầu nên tránh khi nằm ngủ

Image
Tránh nằm ngửa Ở 3 tháng giữa của thai kỳ, thai phụ không nên nằm ngửa vì tư thế nằm này sẽ làm tăng áp lực xuống phía sau của tử cung, làm giảm lượng máu dồn đến động mạnh chủ. Do đó, tử cung sẽ bị thiếu máu gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc hấp thụ các chất dinh dưỡng và sự phát triển của bào thai trong bụng. Xem them: làm xét nghiệm triple test Hơn nữa, tư thế nằm ngửa cũng khiến cho các chất độc hại khó được đào thải ra ngoài cơ thể, tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu. Ngoài ra, thai phụ có thể gặp phải các triệu chứng đau thắt ngực, chóng mặt, tụt huyết áp, gây ngạt thai nhi và thậm chí tử vong. Nằm nghiêng về bên phải Trước khi chào đời, thai nhi thường có xu hướng quay sang bên phải, nếu thai phụ cũng nằm nghiêng sang phải thì tử cung cũng nghiêng sang bên phải nhiều hơn, gây xoắn vặn mạch máu trong tử cung.  Vì vậy việc nằm nghiêng sang trái có thể cải thiện tình trạng trên và giúp máu lưu thông dễ dàng, thai nhi cũng không bị thiếu oxy.

Khôi phục giấc ngủ ngon cho bà bầu bằng cách nào

Image
Ngay từ những ngày đầu thai kỳ, bà bầu nên tập cho mình thói quen ngủ tốt với tư thế nằm nghiêng sang trái, đầu gối uốn cong, chân gác lên cao. Đây được xem là tư thế ngủ thoải mái nhất cho thai phụ, vì giúp giảm áp lực lên tĩnh mạch chân hạn chế tình trạng phù nề, tăng lượng cung cấp máu cho tim, giảm hội chứng huyết áp thấp, có lợi cho việc cải thiện tuần hoàn máu huyết của nhau thai. Bà bầu cũng đừng quá lo lắng đến nỗi phải giữ nguyên tư thế nghiêng sang trái trong suốt đêm, vì việc chuyển vị trí là một phần tự nhiên của giấc ngủ mà bạn không thể kiểm soát được. Để hạn chế xoay chuyển, bạn có thể sử dụng một chiếc gối chuyên dụng giúp giữ mình nghiêng về một bên liên tục trong lúc ngủ. Xem them:  xét nghiệm nipt là gì Gối ngủ bà bầu Ngoài ra, bà bầu có thể cải thiện chất lượng giấc ngủ của mình bằng nhiều cách sau: - Hạn chế tối đa các thức uống chứa chất kích thích và cafein như nước ngọt, cà phê, trà, nhất là không dùng chúng vào buổi sáng hoặc đầu giờ chiều, h

Làm thế nào để chăm sóc tốt cho sức khỏe thai nhi?

Image
Tránh bệnh tật và các chất độc “Chị phải ở nhà bà ngoại mấy tuần nay vì anh bị sốt dịch. Anh sơ tán chị về đây, sợ bị lây. Quen hơi chồng nên ở nhà bà mình nhớ lắm. Anh bảo anh khỏi rồi nhưng mình cũng nên chờ một tuần nữa cho nó chắc”.(Quỳnh, 28 tuổi) Đúng vậy, mẹ bé cần tránh bệnh vì việc bị bệnh hay dùng thuốc đều có thể ảnh hưởng không tốt đến bé. Các chất như thuốc lá, rượu bia, thuốc trừ sâu, thuốc nhuộm tóc cũng gây hại. Việc tiếp xúc với bệnh tật và các chất độc hại này có thể dẫn đến sẩy thai hoặc sinh con khuyết tật. Trong những tháng chờ đợi đứa con ra đời này, hai bạn cùng những người thân trong gia đình hãy cố gắng tránh tiếp xúc với các loại bệnh truyền nhiễm, không ăn thức ăn sống, thiếu vệ sinh, tránh bị cảm lạnh và các chất có hại để bảo vệ sức khoẻ cho mẹ bé. Bố bé nếu nghiện thuốc lá có thể nhân cơ hội này mà bỏ thuốc. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Hoạt động và nghỉ ngơi phù hợp Khi mang thai, mẹ bé cần nghỉ ngơi nhiều hơn bình thư

Dinh dưỡng cho mẹ bé như thế nào là hợp lý để thai phát triển

Image
Từ khi thụ thai đến khi sinh nở, mẹ bé cần tăng 9 – 13 kg. Có vậy mới đảm bảo sức khoẻ, giảm nguy cơ tai biến, đảm bảo sự phát triển bình thường về thể lực và trí tuệ của bé có cần  xét nghiệm nipt giá bao nhiêu .  Mẹ bé nên ăn nhiều bữa để bé không bao giờ bị đói. Để mẹ bé dễ ăn, cần chú ý nấu những món hợp khẩu vị. Nếu có ai nói người chửa nên ăn ít để thai nhỏ cho dễ đẻ thì hai bạn đừng tin. Nếu mẹ bé ăn uống không tốt thì cả hai mẹ con có thể bị nguy hiểm đến tính mạng, bé sinh ra sẽ bị suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sự phát triển sau này. Dinh dưỡng tốt không nhất thiết phải tốn nhiều tiền, quan trọng là đủ các chất cần thiết. Đó là chất đạm cần cho sự sinh trưởng (thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa, đậu phụ, các loại đỗ, lạc), vitamin và chất khoáng (rau, hoa quả) để tăng sức đề kháng.  Mẹ bé cần nhiều canxi (xương, sữa) để tạo xương, sắt (gan, thịt bò, bí đỏ, rau màu xanh sẫm) để tạo máu và chất béo (mỡ động vật, dầu thực vật, đậu tương, lạc, vừng, sữa, bơ). Nước cũn

Làm thế nào để mẹ bé và bé khỏe trong suốt thai kỳ

Image
Chín tháng mang thai là thời gian mà bố mẹ và cả gia đình cùng cố gắng để khi sinh nở được mẹ tròn con vuông. Những kiến thức về chăm sóc thai nghén không chỉ dành riêng cho người mẹ mà còn rất quan trọng đối với người cha và cả những thành viên khác trong gia đình. Nhiều ông bố mong muốn được chăm sóc tốt nhất cho mẹ bé. Tuy không sinh nở, họ vẫn là bố “đẻ” của con mình. Trong cuộc hành trình kỳ diệu hướng về cái đích là đứa con, ông bố tương lai có quyền được đóng góp phần mình, mà người mẹ mang thai cũng rất thích điều đó. Bố bé, mẹ bé đều hỏi: “Làm thế nào để mẹ và bé đều khoẻ?”. Bạn hãy tham khảo những bí quyết sau đây, có nên  xét nghiệm triple test  hay không: Bố mẹ bé phải khoẻ từ trước khi thụ thai Người ta ít nói đến chăm lo sức khoẻ từ trước khi thụ thai, nhưng hai bạn rất nên làm điều đó. Khởi đầu của sự sống là sự kết hợp của trứng và tinh trùng. Muốn bé khoẻ, trước tiên cần có trứng và tinh trùng khoẻ mạnh. Bố mẹ bé hãy nỗ lực tăng cường sức khoẻ của mình

Khi nào cần xét nghiệm sàng lọc trước sinh?

Image
Tôi đang mang bầu ở tuần 13, tôi muốn đi  khám sàng lọc trước sinh  để kiểm tra sức khỏe thai nhi và muốn xác định xem thai nhi có bị dị tật hay không thì chi phí mất khoảng bao nhiêu? Chào các y Bác sĩ, tôi hiện đang mang bầu ở tuần thứ 13 của thai kỳ, ngày trước tôi có đi siêu âm thai ở Phòng khám để xác định tuần tuổi của thai nhi. Nhưng nay tôi muốn đi khám sàng lọc trước khi sinh để kiểm tra xem thai nhi có bị dị tật bẩm sinh gì không thì Phòng khám mình có dịch vụ này không và chi phí dịch vụ là bao nhiêu? Đây là câu hỏi của bạn thuhoai92@gmail.com Chào bạn! Chúng tôi xin trả lời câu hỏi của bạn như sau: Khi nào cần xét nghiệm sàng lọc trước sinh? Xét nghiệm  quy trình sàng lọc trước sinh  sàng lọc tầm soát các dị tật bẩm sinh của thai nhi có rất nhiều như: đo độ mờ da gáy, xét nghiệm sinh hóa Double test, phương pháp Triple test, chọc ối, hay sinh thiết gai nhau… tùy thuộc vào tuổi đời của thai nhi, và các yếu tố nguy cơ của mẹ bầu, Bác sĩ chuyên khoa sả

Xét nghiệm nước tiểu mẹ bầu và những việc cần làm trước khi xét nghiệm

Image
Mẹ bầu thường đi tiểu nhiều hơn so với ngày thường trước khi có thai. Chính vì vậy việc xét nghiệm  làm xét nghiệm triple test  nước tiểu là việc mà các mẹ bầu nên được tiến hành định kỳ trong thai kỳ.  Giúp phát hiện các dấu hiệu bệnh tiểu đường trong thai kỳ như dư lượng glucose trong nước tiểu. Thừa đạm trong nước tiểu có thể là dấu hiệu bị nhiễm trùng. Nếu kết quả cho mức độ đường cao, mẹ bầu cần được theo dõi cẩn thận, đặc biệt nếu kèm theo các triệu chứng phù hoặc cao huyết áp, mẹ bầu co nguy cơ tiền sản giật cao. Những việc cần làm trước khi đi xét nghiệm Khi đi xét nghiệm  xét nghiệm double test là gì  máu tốt nhất không nên ăn sáng để có kết quả chính xác hơn. Vì do sau khi ăn, chất dinh dưỡng ở thức ăn sẽ chuyển hóa thành đường glucose để ruột hấp thụ và biến đổi năng lượng nuôi cơ thể. Lúc đó, lượng đường hoặc mỡ trong máu tăng lên, nếu tiến hành xét nghiệm máu, kết quả thu được sẽ không được chính xác. Không sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, cà

Xét nghiệm máu cho mẹ bầu trước sinh

Image
Một trong những xét nghiệm quan trọng trong quá trình mang thai đó là xét nghiệm máu. Ở tuần thứ 11 tuần 2 ngày – 13 tuần 6 ngày của thai kỳ làm xét nghiệm Double Test. Đây là quá trình xét nghiệm sử dụng các xét nghiệm hóa sinh như định lượng β-hCG tự do và PAPP-A trong máu người mẹ và kết hợp đo độ mờ da gáy bằng siêu âm, tuổi mẹ, tuổi thai, … để chẩn đoán sớm một số nguy cơ mắc các hội chứng Down, Edward hoặc Patau của thai nhi trong bụng mẹ. Xemt hêm:  xét nghiệm triple test Ở tuần thứ 14 – 22 của thai kỳ các mẹ bầu làm xét nghiệm Triple test cũng là một xét nghiệm máu để đánh giá lại nguy cơ bị 3 bệnh của thai nhi: Bệnh Down (3 nhiễm sắc thể 21). Bệnh hội chứng Edwards (3 nhiễm sắc thể 18) Bệnh của hệ thống thần kinh (dị tật hở đốt sống và thai vô sọ). Việc xét nghiệm máu như có vai trò để chuẩn bị trước trong trường hợp cần truyền máu khi sinh nở, phát hiện virus Rubella, các yếu tố Rh (Rh- hay Rh+), hàm lượng sắt trong máu từ đó bác sĩ sẽ cho bạn bổ sung v

Các xét nghiệm cần thiết trong quá trình mang thai của bà bầu

Image
Hầu hết, trong quá trình mang thai các bà bầu đều làm một số xét nghiệm sàng lọc để nắm rõ tình hình sức khỏe của đứa bé trong bụng mình một cách chính xác nhất Trong giai đoạn mang thai, các mẹ bầu cần làm một số xét nghiệm quan trọng như  sàng lọc trước sinh không xâm lấn  để kiểm tra sự phát triển của thai nhi qua từng mốc thời gian. Tất cả những xét nghiệm khám thai đều theo sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. các xét nghiệm thai như đo độ mờ da gáy, siêu âm 4D, xét nghiệm máu mẹ bầu, xét nghiệm nước ối, xét nghiệm nước tiểu… đều là những xét nghiệm quan trọng trong thời gian phụ nữ mang thai.  Nếu không thực hiện những xét nghiệm ấy thì các ông bố bà mẹ sẽ không thể biết được tình hình sức khỏe của thai nhi trong bụng mẹ phát triển ra sao. Những phương pháp xét nghiệm này đều có mang lại lợi ích to lớn không những nắm rõ tình hình sức khỏe của mẹ và đứa bé trong bụng mà còn giúp các bác sĩ có cơ hội can thiệp kịp thời những bất thường ở thai giúp các mẹ sinh con được khỏe

Giảm thiểu dị tật ở trẻ nhờ sàng lọc trước sinh

Image
sàng lọc trước sinh  để phát hiện và giảm thiểu kịp thời dị tật ở thai nhi là phương pháp hiệu quả đảm bảo chất lượng dân số toàn cầu. Giảm thiểu dị tật ở trẻ nhờ sàng lọc trước sinh. Xã hội ngày càng phát triển, vấn đề chăm sóc sức khỏe cần sự chung tay của cả cộng đồng, các phương pháp xét nghiệm sàng lọc trước sinh hiện đại ra đời giúp giảm thiểu tối đa nguy cơ trẻ sinh ra mắc các dị tật. Ngay từ những tháng đầu của thai kì, các thai phụ có thể làm xét nghiệm kiểm tra các bệnh lý về nội tiết và rối loạn ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ thông qua phương pháp sàng lọc trước sinh. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc sinh con có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh: các bà mẹ nhiễm các bệnh thủy đậu, quai bị hoặc với những thai phụ ngoài 35 tuổi. Hoặc đối với những gia đình có tiền sử dị tật bẩm sinh. Thai phụ làm việc trong môi trường hóa chất độc hại, sử dụng thuốc kháng sinh quá liều,… Phát hiện kịp thời dị tật ở trẻ nhờ sàng lọc trước sinh Các bệnh lý

Các phương pháp xét nghiệm Thalassemia – Bệnh tan máu bẩm sinh

Image
1. Công thức máu toàn phần: phát hiện thiếu máu nhược sắc, hồng cầu nhỏ Các chỉ số cần đánh giá: – Nồng độ hemoglobin (Hb) – Lượng hemoglobin trung bình trong một hồng cầu (MCH) – Thể tích trung bình hồng cầu (MCV). Thalassemia thể nhẹ: Có thể nghi ngờ thalassemia thể nhẹ (người lành mang gen bệnh) nếu có thiếu máu nhược sắc, hồng cầu nhỏ (3 chỉ số nêu trên đều giảm nhẹ). Bệnh lý này thường bị nhầm với thiếu máu thiếu sắt do MCV và MCH đều giảm. Xem thêm:  xét nghiệm nipt giá bao nhiêu Thalassemia thể nặng: Nồng độ hemoglobin dao động trong khoảng 2-8 g/dl. Thể tích trung bình hồng cầu (MCV) và hemoglobin trung bình trong một hồng cầu (MCH) rất thấp. Số lượng bạch cầu thường tăng, do quá trình tan máu. Tiểu cầu có thể giảm nếu lách to đáng kể. 2. Tiêu bản máu Làm tiêu bản máu và soi dưới kính hiển vi để đánh giá hình thái, màu sắc của hồng cầu. Trong thalassemia, hồng cầu thường nhợt nhạt, kích thước nhỏ. Hình dáng hồng cầu c

Các loại đột biến alpha và beta thalassemia

Image
1. α-THALASSEMIA Có 4 gen ảnh hưởng đến sự tổng hợp α-globin nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 16. Mỗi nhiễm sắc thể số 16 chứa 2 gen α-globin là α1 và α2 . Mỗi người nhận được 2 gen từ cha và 2 gen từ mẹ. Nếu α-globin bị đột biến sẽ dẫn tới α-thalassemia. Xem thêm:  khám sàng lọc trước sinh Nếu xét về tính chất, có thể chia thành α+-thalassemia ( chức năng của α-globin bị giảm) và α0-thalassemia (mất hoàn toàn chức năng của α-globin). Nếu xét về số lượng gen đột biến thì có thể chia như sau: + Có 1 gen đột biến: không có dấu hiệu hay triệu chứng của Thalassemia, nhưng người này là một người mang gen bệnh và có thể truyền lại cho con họ. Hai đột biến dạng này thường gặp ở Đông Nam Á là: + Xóa đoạn (-α7): xóa đoạn có kích thước 3,7kb, + Xóa đoạn (-α2): xóa đoạn có kích thước 4,2 kb làm nhiễm sắc thể chỉ có một gen a globin + HbConstant Spring (HbCS): là đột biến không xóa đoạn phổ biến nhất, thường gặp ở Nam Á, xảy ra trên gen a2, dẫn đến sản xuất chuỗi

Điều trị Thalassmia – Bệnh tan máu bẩm sinh

Image
Truyền máu chủ yếu điều trị bệnh nhân thiếu máu vừa hoặc nặng. Phương pháp này cung cấp cho bệnh nhân các tế bào hồng cầu khỏe mạnh với hemoglobin bình thường. Trong phương pháp này, bác sĩ sẽ sử dụng một cây kim đặt vào tĩnh mạch (IV). Thông qua tĩnh mạch này, bác sĩ sẽ truyền những tế bào máu khỏe mạnh vào cơ thể bệnh nhân. Thủ thuật này thường mất 1-4 giờ. Các tế bào máu đỏ chỉ sống khoảng 120 ngày. Vì vậy, bệnh nhân cần truyền máu nhiều lần để duy trì nguồn cung cấp hồng cầu khỏe mạnh. Xem thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền Nếu bị bệnh hemoglobin H (mang 3 gen α-globin đột biến) hoặc thiếu máu beta mức độ trung bình thì bệnh nhân có thể sẽ cần truyền máu thường xuyên. Ví dụ, bệnh nhân cần truyền máu khi bị nhiễm trùng hoặc bệnh khác, hoặc khi thiếu máu nặng gây mệt mỏi. Nếu bị thiếu máu beta mức độ nặng (thiếu máu Cooley), bệnh nhân sẽ cần truyền máu thường xuyên (thường mỗi 2-4 tuần). Truyền máu giúp người bệnh duy trì hemoglobin bình thường và nồng độ hồng cầu. Tr

Xét nghiệm Thalassemia cho Thai nhi

Image
Thalassemia hay còn gọi là bệnh tan máu bẩm sinh ngày càng được nhiều người biết đến và quan tâm hơn. Hiện nay có trên 20.000 người bị Thalassemia cần phải điều trị cả đời và mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra bị bệnh Thalassemia, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng và khoảng 800 trẻ không thể ra đời do phù thai (1). Đây là một căn bệnh khó chữa, nhưng lại dễ phòng ngừa. Phòng bệnh là biện pháp kiểm soát hiệu quả nhất thông qua các xét nghiệm sàng lọc, phát hiện gen bệnh trong gian đoạn tiền hôn nhân và tiền sinh. Xemt hêm:  xét nghiệm nipt giá bao nhiêu Hiện nay phương pháp sàng lọc tiền sinh phổ biến nhất vẫn là chọc ối. Chọc ối là thủ thuật xâm lấn thực hiện vào tuần thứ 16 đến 24 cho thai. Bác sĩ sẽ dùng kim xâm lấn vào bào thai để rút một lượng nước ối cần thiết. Sau đó, nước ối được dùng để thực hiện xét nghiệm xem thai nhi có bị Thalassemia hay không. Tuy nhiên, chọc ối có nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi mà phổ biến nhất là nhiễm trùng ối, nhiễ

Hướng dẫn thu mẫu Huyết thống

Image
Đối với việc lấy mẫu máu các bạn có thể lấy tại nhà hoặc đến các cơ sở y tế để lấy. Bước 1: – Chuẩn bị 2 bì thư đựng mẫu sạch, ghi mã số mẫu nhận được vào mỗi bì thư. Một bì thư ghi mã số 1 (code 1) và ghi tên mối quan hệ của người đó. Ví dụ: “VINCI 42763 – CHA”. Bì thư còn lại làm tương tự với mẫu của người cần xác định mối quan hệ. Ví dụ: “VINCI 83783 – CON” Xem thêm: xét nghiệm double test là gì – Chuẩn bị một tăm bông sạch,không chạm tay vào đầu tăm bông sẽ thấm máu. Bước 2: – Dùng dụng cụ lấy máu lấy 1- 2 giọt máu được thấm vào tăm bông, để khô tự nhiên 5 phút rồi cho vào bì thư đã ghi mã số mẫu, dán kín. – Với mỗi người làm xét nghiệm ADN, bạn lặp lại các bước như trên, lưu ý tránh nhầm lẫn giữa các mẫu. – Cho tất cả các phòng bì đựng mẫu vào một phong bì lớn, ghi phần thông tin người gửi là “Mã số mẫu 1” rồi gửi về địa chỉ văn phòng của Vincibio, khi chúng tôi nhận được mẫu sẽ thông báo lại cho bạn qua email tự động và tiến hành làm xét nghiệm.